4. Đóng góp của luận văn
3.3.2. Các yếu tố khách quan
3.3.2.1. Môi trường kinh tế, pháp lý
Môi trƣờng kinh tế, pháp lý của nhà nƣớc có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế của nƣớc ta tuy cao, nhƣng nền kinh tế bắt đầu có những dấu hiệu bão hòa về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ, hay chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế chƣa thực sự bền vững. Từ những khó khăn của nền kinh tế kéo theo những khó khăn về vốn cho lĩnh vực xây dựng cơ bản, thị trƣờng bó hẹp dẫn đến tình trạng cạnh tranh giữa các nhà đầu tƣ khốc liệt hơn. Bên cạnh đó, hệ thống văn bản quy định về đầu tƣ quản lý xây dựng cơ bản thay đổi nhiều lần, từ Nghị định số 42/CP đến Nghị định số 52/CP, sửa đổi số 12/CP và hiện nay là Nghị định sửa đổi số 07/CP. Quy chế đấu thầu thay đổi từ Nghị định số 43/CP đến Nghị định số 88/CP, Nghị định sửa đổi số 14/CP và trong thời gian tới sẽ tiếp tục đƣợc bổ sung. Luật Đấu thầu đã đƣợc ban hành và có hiệu lực từ 1/4/2006 nhƣng chậm ban hành những văn bản dƣới luật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Do thƣờng xuyên có sự thay đổi về khung pháp lý cho lĩnh vực xây dựng cơ bản đã gây ra ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và đôi khi còn dẫn đến nhiều bó buộc cho các đơn vị trong đấu thầu.
Các chính sách khác nhƣ giải phóng mặt bằng, huy động vốn, thanh quyết toán công trình của Nhà nƣớc cũng còn nhiều vấn đề bất cập, ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi lẽ, các công trình xây dựng cơ bản thƣờng có giá trị lớn, thời gian thi công dài trong khi nguồn vốn của các chủ đầu tƣ hay rộng hơn là của toàn nền kinh tế luôn bị hạn hẹp nên đã gây ra nhiều tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của các Công ty.
Đứng trƣớc những khó khăn trên, để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tránh những thất thoát, lãng phí, Nhà nƣớc cần xây dựng một khuôn khổ pháp lý về cơ chế đấu thầu, tạo dựng một sân chơi thực sự bình đẳng cho các doanh nghiệp.
3.3.2.2. Chủ đầu tư
Chủ đầu tƣ là cơ quan đƣợc giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và thực hiện dự án. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm về quá trình lựa chọn nhà thầu. Trong trƣờng hợp chủ đầu tƣ có đủ năng lực thì tự thực hiện mời thầu, tổ chức đấu thầu, nếu không đủ năng lực thì sử dụng một tổ chức chuyên môn đủ tƣ cách và năng lực thay mình làm bên mời thầu, nhƣng chủ đầu tƣ vẫn phải chịu trách nhiệm về quá trình lựa chọn nhà thầu. Do vậy, chủ đầu tƣ có ảnh hƣởng rất lớn tới các doanh nghiệp tham gia đấu thầu.
Với nhóm khách hàng là những nhà đầu tƣ trong nƣớc tập trung chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung, trong những năm qua, Công ty cổ phần Xây dựng Thủy lợi 1 luôn khẳng định đƣợc vị thế và năng lực cạnh tranh của mình trên thị trƣờng. Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích ở trên, vai trò của chủ đầu tƣ có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tác động rất lớn đến quá trình tuyển thầu của các Công ty. Bởi lẽ, chỉ cần một cán bộ của chủ đầu tƣ không có đủ năng lực, tha hóa, nhận hối lộ, có những đánh giá thiên lệch, hoặc tiết lộ thông tin của các nhà thầu thì sẽ có những ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trƣờng.
Đứng trƣớc những đòi hỏi khách quan hiện nay, các doanh nghiệp xây dựng cơ bản nói chung và Công ty nói riêng phải xác định đƣợc các yêu cầu cần đáp ứng đó là: chất lƣợng, kỹ thuật, thời gian và giá cả hợp lý. Đồng thời, chủ đầu tƣ của các dự án phải thể hiện đƣợc tính công khai, minh bạch trong quá trình mời thầu và tuyển thầu. Có nhƣ vậy, nguồn vốn đầu tƣ mới đƣợc kiểm soát chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả và các Công ty mới có đƣợc sự bình đẳng với nhau trong cạnh tranh đấu thầu. Đây là điều kiện quan trọng cho việc ra đời những công trình xây dựng đảm bảo chất lƣợng, kỹ thuật và tiến độ thi công nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
3.3.2.3. Cơ quan tư vấn giám sát
Cơ quan tƣ vấn, giám sát có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh đấu thầu và tạo dựng uy thế trên thị trƣờng của các doanh nghiệp xây dựng. Từ các khâu tƣ vấn, lập dự án, thiết kế, lập hồ sơ mời thầu, đến tƣ vấn giám sát chất lƣợng công trình v.v… đều là những bộ phận không thể tách rời để tạo ra những sản phẩm xây dựng có chất lƣợng cao. Việc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng dân dụng thì công tác tƣ vấn lại tác động hết sức quan trọng đến hiệu quả sản xuất của các Công ty. Một thực tiễn cho thấy, khi một công trình nào đó, với công tác tƣ vấn đầy đủ, đảm bảo về: thiết kế dự toán chính xác, hồ sơ mời thầu chặt chẽ, công bằng, công tác giám sát thi công đáp ứng đƣợc các đòi hỏi về chất lƣợng kỹ thuật, sẽ tạo đƣợc điều kiện cho các Công ty từ khâu dự thầu đến thi công công trình. Khi thực hiện tốt đƣợc điều này chính là ngày một nâng cao đƣợc vị thế và uy tín của doanh nghiệp đó trên thị trƣờng xây dựng. Tuy nhiên, nhiều dự án các chủ đầu tƣ và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
các bên tham gia tƣ vấn chƣa ý thức đƣợc vai trò và trọng trách của mình nên công tác tƣ vấn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế về chất lƣợng. Nhiều cơ quan tƣ vấn hời hợt trong công tác xây dựng hồ sơ mời thầu, giám sát thiếu chặt chẽ các khâu của quá trình thực hiện đầu tƣ đã dẫn đến dung túng cho các doanh nghiệp xây dựng làm sai thiết kế kỹ thuật.
Đứng trƣớc thực tế trên đòi hỏi các chủ đầu tƣ, cơ quan tƣ vấn giám sát phải xác định rõ vai trò quan trọng của mình, đồng thời, các đơn vị xây lắp không vì các mục tiêu lợi nhuận trƣớc mắt mà đánh mất đi uy tín của riêng mình, cũng nhƣ uy tín chung của toàn Công ty trên thị trƣờng.
3.3.2.4. Đánh giá các đối thủ cạnh tranh * Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng là một trong những lĩnh vực rất năng động, ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia. Đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phần Xây dựng thủy lợi 1đƣợc phân thành hai nhóm là: các doanh nghiệp xây dựng trong nƣớc và các doanh nghiệp nƣớc ngoài.
- Cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc
Đối thủ cạnh tranh của Công ty trong nƣớc là các Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam đặc biệt là các công ty xây dựng thủy lợi, thủy điện, các công ty thuộc Bộ Xây dựng, bộ Giao thông vận tải, các Tổng công ty Vinaconex, Tổng công ty Sông Đà... Những Công ty này tạo ra một sự cạnh tranh quyết liệt và phức tạp trên thị trƣờng xây dựng ở Việt Nam.
Để đánh giá năng lực tài chính của Công ty cổ phần Xây dựng Thủy lợi 1 trên thị trƣờng cạnh tranh, chúng ta có thể so sánh thực trạng nguồn vốn của một số đối thủ cạnh tranh nhƣ Công ty thủy lợi 2, Công ty thủy lợi 3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.9. So sánh năng lực tài chính của các công ty
Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Công ty thủy lợi 1 Công ty thủy lợi 2 Công ty thủy lợi 3 1 Tổng nguồn vốn 218,389 343,179 392,141 2 Vốn chủ sở hữu 23,971 28,604 41,057 3 Tổng nợ 194,418 314,575 352,084 4 Hệ số nợ 0,89 0,92 0,9
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của các Công ty năm 2011)
Nhƣ vậy, xét về quy mô, nguồn vốn của Công ty cổ phần Xây dựng thủy lợi 1 nhỏ hơn hai Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nêu trên. Nhƣng vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần Xây dựng Thủy lợi 1 lại chiếm một tỷ tƣơng đối lớn trong tổng nguồn vốn. Hơn nữa, tổng nợ của Công ty cổ phần Xây dựng Thủy lợi 1 lại nhỏ hơn rất nhiều so với tổng nguồn vốn, điều đó, chứng tỏ năng lực tài chính tƣơng đối tốt. Do đó, Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi 1 có khả năng tài chính vững đảm bảo đáp ứng vốn cho các công trình, và tạo uy tín đối với các nhà cung cấp tài chính.
So sánh với giá trị thắng thầu giữa công ty CP Xây dựng Thủy lợi 1 với các công ty khác trong giai đoạn từ 2007- 2011.
Nhận xét: Tỷ lệ thắng thầu của Công ty Cổ phần xây dựng thủy lợi 1 lớn hơn tỷ lệ thắng thầu của công ty Thủy lợi 2 nhƣng vẫn nhỏ hơn tỷ lệ thắng thầu của công ty Thủy lợi 3 ( 42.34%). Tuy nhiên giá trị trung bình của những công trình thắng thầu của công ty Thủy lợi 1 lớn nhất, chứng tỏ công ty cổ phần Xây dựng Thủy lợi 1 có năng lực để thực hiện những công trình phức tạp, có giá trị lớn. Tuy nhiên tỷ lệ thắng thầu của công ty vẫn chƣa cao so với khả năng của công ty. Do đó công ty cần chú trọng hơn đến kỹ thuật tham dự đấu thầu và tiếp tục củng cố uy tín của công ty.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.10. So sánh kết quả thầu của Công ty với các đối thủ cạnh tranh Chỉ tiêu ĐVT Công ty Thủy lợi 1 Công ty Thủy lợi 2 Công ty Thủy lợi 3
Số luợng công trình tham gia đấu thầu
công
trình 160 206 231
Số công trình thắng thầu công
trình 64 81 98
Giá trị công trình thắng thầu triệu
đồng 1.007.538 944.217 1.168.810
Tỷ lệ thắng thầu % 40 39,25 42,34
Giá trị trung bình công trình thắng thầu
tr đg/ công trình
15.74,78 11.657 11.845
- Cạnh tranh của các doanh nghiệp nƣớc ngoài:
Từ khi ra nhập tổ chức WTO năm 2006, đã có rất nhiều các doanh nghiệp xây dựng nƣớc ngoài thực hiện xây dựng các công trình lớn của Việt Nam. Với tiềm lực về tài chính, trình độ kỹ thuật và quản lý cao, những doanh nghiệp nƣớc ngoài thực sự là đối thủ cạnh tranh lớn đối với Công ty
* Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Trên thực tế tồn tại nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có tham vọng thâm nhập vào thị trƣờng xây dựng để cùng chia thị phần với Công ty. Những đối thủ này chia thành hai nhóm chính là: các công ty nƣớc ngoài mời vào hoạt động tại Việt Nam và các công ty trong nƣớc mới tham gia vào lĩnh vực xây dựng cơ bản tại các địa phƣơng
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các công ty nƣớc ngoài. Những công ty nƣớc ngoài thƣờng có ý định thâm nhập thị trƣờng bằng cách đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam. Hoặc họ có xu hƣớng hợp tác với các đối tác Việt Nam. Đề nghị hợp tác thƣờng đƣợc phía Việt Nam chấp nhận vì họ có ƣu thế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
về tài chính và công nghệ hiện đại. Từ đó, họ tiến tới thành lập các công ty liên doanh xây dựng.
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp trong nƣớc.
Các công ty này thƣờng hoạt động tại các địa phƣơng nơi họ có trụ sở chính. Do đó, các công ty này thƣờng có quan hệ rất tốt với các địa phƣơng. Hơn nữa, các công trình tại các địa phƣơng thƣờng có quy mô nhỏ nên các Công ty lớn thƣờng ít quan tâm đến hoặc bỏ ngỏ thị trƣờng này.
3.3.2.5. Các nhà cung cấp
Chi phí trực tiếp của các công trình thi công gồm chi phí vật liệu, máy móc và nhân công. Trong đó chi phí vật liệu và máy chiếm tỷ lệ cao nhất. Do vậy, những nhà cung cấp có ảnh hƣởng lớn đến việc cạnh tranh đấu thầu của Công ty. Nhà cung cấp chủ yếu gồm: các nhà cung cấp tài chính và các nhà cung cấp nguyên vật liệu.
Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản do đặc thù của sản phẩm nên thời gian thi công thƣờng kéo dài, giá trị sản phẩm lớn nên việc ứ đọng các nguồn vốn là một tất yếu khách quan chƣa kể đến các nguyên nhân do chủ đầu tƣ bố trí các nguồn vốn chậm hoặc kế hoạch vốn thƣờng kéo dài nhiều năm. Do đó, tài chính là nhân tố tác động hết sức lớn đến các nhà thầu. Để khắc phục khó khăn và đáp ứng những yêu cầu của một số dự án, trong thời gian qua, Công ty đã phải ký kết với các nhà cung cấp tài chính tín dụng nhằm hỗ trợ Công ty hoàn thành các công trình đúng thời hạn.
Tuy nhiên, trong thời gian qua đã xuất hiện nhiều vấn đề về tài chính với những dự án lớn, mà nguyên nhân là các nhà cung cấp cũng không thể đáp ứng hoàn toàn yêu cầu về tài chính của doanh nghiệp cho các dự án có vốn đầu tƣ lớn, kéo dài về thời gian thi công. Chính điều này đã dẫn đến việc một số công trình bị đình trệ, không hoàn thành đúng tiến độ thi công.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cũng nhƣ các nhà cung cấp tài chính, việc thi công những công trình ở các vùng giao thông kém phát triển, vùng sâu, vùng xa thì việc tìm đƣợc một nhà cung ứng xi măng, sắt thép có đủ năng lực cung ứng cho các công trình lớn là điều rất khó khăn. Không những thế, từ năng lực cung cấp yếu về nguyên vật liệu của các doanh nghiệp tại nơi thực hiện dự án đã có tác động tiêu cực đến giá cả đầu vào của các doanh nghiệp xây lắp. Do đó, những phƣơng án sử dụng và giá cả nguyên vật liệu trong hồ sơ dự thầu sẽ khác xa so với thực tế triển khai trong quá trình thực thi dự án. Đây cũng chính là một yếu tố rủi ro đối với các doanh nghiệp mà trong những năm qua Công ty cổ phần Xây dựng Thủy lợi 1 gặp phải. Những yếu tố này đã tác động rất lớn đến các nhà thầu khi xây dựng phƣơng án thi công và giá dự thầu, làm ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là những thị trƣờng mới thâm nhập và khai thác.
3.3.2.6. Những hạn chế và vấn đề đặt ra đối với Công ty trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng
Để xây dựng đƣợc một chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp, những giải pháp hợp lý với thực tế của doanh nghiệp và ngày càng khắt khe của thị trƣờng. Để doanh nghiệp phát huy đƣợc những những mặt mạnh của mình, tận dụng đƣợc cơ hội, giải quyết đƣợc những khó khăn yếu kém, những thách thức chủ quan và khách quan, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống những ƣu điểm, hạn chế và những vấn đề đang đặt ra đối với Công ty hiện nay.
Ngoài ra Công ty cũng nhận thấy một vài hạn chế đã làm ảnh hƣởng đến khả năng tham gia đấu thầu, thắng thầu hoặc làm mất đi uy tín ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu của Công ty trên thƣơng trƣờng, đó là:
Một là, giá cả tham gia dự thầu trong một số dự án vẫn còn cao. Mặc dù đƣợc đánh giá là một trong những Công ty mạnh, nhƣng khi tham gia các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn