4. Đóng góp của luận văn
1.2.1. Nguồn lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1.1. Nguồn nhân lực
Con ngƣời là nhân tố cơ bản của sản xuất kinh doanh. Đánh giá nguồn nhân lực của doanh nghiệp,Chủ đầu tƣ đặc biệt chú trọng đến các cấp độ sau:
- Trình độ năng lực của lãnh đạo cao cấp.
Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp,quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh. Khi đánh giá bộ máy lãnh đạo, chủ đầu tƣ thƣờng quan tâm đến các tiêu thức kinh nghiệm lãnh đạo, trình độ, các hoạt động của doanh nghiệp, phẩm chất kinh doanh của doanh nghiệp và các mối quan hệ. Sâu xa hơn nữa là tinh thần đoàn kết đồng lòng của cán bộ công nhân viên cũng nhƣ ê kíp lãnh đạo. Điều này vừa tăng sức mạnh của chính doanh nghiệp, vừa tạo ra uy tín đối với Chủ đầu tƣ.
- Cán bộ cấp trung gian
Trong các doanh nghiệp xây dựng, họ là các đội trƣởng thi công, kỹ sƣ trƣởng, trƣởng các phòng ban. Với cƣơng vị này, họ là ngƣời thừa hành kế hoạch, mệnh lệnh của cấp trên và lãnh đạo cấp dƣới thực hiện các kế hoạch, mệnh lệnh đó. Đội ngũ cán bộ này đóng vai trò rất quan trọng, là nhân tố tác động lớn đến quá trình thực hiện các dự án đúng tiến độ, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động.
- Cán bộ cấp cơ sở
Họ là những nhà quản trị cấp cuối cùng trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, thƣờng đảm nhiệm các chức danh đốc công, tổ trƣởng, trƣởng ca. Họ có nhiệm vụ hƣớng dẫn, đôn đốc, chỉ đạo công nhân thực hiện các công việc cụ thể nhằm hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ do doanh nghiệp đặt ra, là những ngƣời trực tiếp điều phối lực lƣợng nhân công, máy móc ở công trƣờng. Đội ngũ này đóng vai trò quan trọng, công việc của họ có ảnh hƣởng trực tiếp đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chất lƣợng, tiến độ của công trình, kịp thời đề xuất những kiến nghị, giải pháp hợp lý nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm chi phí tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Mặt khác, là những ngƣời có quan hệ trực tiếp với công nhân, vì vậy, họ có thể dễ dàng nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, động viên và chăm lo đến đời sống của công nhân, qua đó, tạo ra sự ổn định và đồng thuận trong doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu chung.
- Ngƣời lao động trực tiếp trong doanh nghiệp (công nhân)
Khi đánh giá khả năng của doanh nghiệp, bên mời thầu thƣờng chú ý rất nhiều đến lực lƣợng lao động trực tiếp của doanh nghiệp, họ là công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên trên công trƣờng. Đội ngũ lao động lành nghề, có kinh nghiệm, cơ cấu hợp lý là một lợi thế của doanh nghiệp trong cạnh tranh đấu thầu. Do đó, công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, chăm lo đến đời sống của ngƣời lao động là vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm tạo ra sự ổn định, tăng cƣờng uy tín và năng lực của doanh nghiệp.
1.2.1.2. Khả năng tài chính
Năng lực tài chính có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của doanh nghiệp. Năng lực tài chính thể hiện ở qui mô nguồn vốn tự có, khả năng huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh và có cơ cấu hợp lý giữa vốn cố định và vốn lƣu động.
Với khả năng tài chính dồi dào, doanh nghiệp có thể tham gia đấu thầu nhiều công trình khác nhau,có nhiều cơ hội để đầu tƣ trang thiết bị thi công nhằm đáp ứng kịp thời quy trình công nghệ hiện đại đồng thời sẽ tạo đƣợc niềm tin đối với các tổ chức tín dụng và các Nhà cung cấp vật tƣ hàng hoá.
Năng lực về tài chính mạnh tác dụng tích cực đến quátrình đấu thầu. Trƣớc hết,nó giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong điều kiện giới hạn về vốn. Thứ hai, nó tạo niềm tin nơi Chủ đầu tƣ về khả năng quản lý hiệu quả đồng vốn đƣợc giao. Thứ ba, hiệu quả sử dụng vốn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
kinh doanh là yếu tố quyết định đến khả năng huyđộng các nguồn vốn từ bên ngoài cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy trong đấu thầu quốc tế nếu xét trên phƣơng diện tài chính, các doanh nghiệp trong nƣớc thƣờng mất ƣu thế so với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Nguyên nhân là do bản thân các doanh nghiệp trong nƣớc có quy mô không lớn,công tác tổ chức quản lý kinh tế không hiệu quả,tình trạng nợ chồng chéo phổ biến tạo ra sự mất cân đối về vốn cho doanh nghiệp. Hơn nữa, đối với nhiều công trình sử dụng vốn ngân sách, Nhà nƣớc không đáp ứng đủ vốn theo đúng tiến độ kế hoạch đã định, chậm thanh toán và chi phí trả chậm bằng không,nhƣng doanh nghiệp nợ ngân hàng lại phải trả lãi suất.
1.2.1.3. Máy móc thiết bị, công nghệ thi công
Thiết bị máy móc là bộ phận quan trọng nhất trong tài sản cố định của doanh nghiệp. Nó đại diện cho trình ñộ kỹ thuật và năng lực sản xuất hiện có giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
Mức độ cơ giới hoá trong xây dựng đƣợc Chủ đầu tƣ đánh giá cao bởi nó liên quan rất nhiều đến chất lƣợng và tiến độ thi công. Khả năng cạnh tranh về máy móc thiết bị và công nghệ thể hiện thông qua các đặc tính sau:
- Tính hiện đại của thiết bị, công nghệ. Biểu hiện ở công nghệ sản xuất, năm sản xuất, hãng sản xuất, công suất, thời gian sử dụng.
- Tính đồng bộ của máy móc, thiết bị và công nghệ. Biểu hiện ở sự phù hợp giữa các loại máy móc thi công với nhau và giữa máy móc thi công với công nghệ thi công; giữa chất lƣợng, tính phức tạp của sản phẩm do công nghệ đó tạo ra.
- Tính hiệu quả trong sử dụng máy móc, thiết bị công nghệ. Biểu hiện ở khả năng sử dụng có hiệu quả máy móc của doanh nghiệp, đó là, khả năng làm chủ, khai thác có hiệu quả máy móc với chi phí thấp và khấu hao hợp lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Khả năng đổi mới máy móc và công nghệ. Đây là tiêu chí quan trọng khi xem xét năng lực kỹ thuật, đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu, đầu tƣ mua sắm máy móc và công nghệ. Quá trình này, một mặt cho phép doanh nghiệp tiếp cận với máy móc kỹ thuật, công nghệ thi công hiện đại, điều này làm tăng năng lực thi công của doanh nghiệp, mặt khác, nó tạo nên uy tín kinh doanh, giảm đƣợc chi phí và làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1.4. Hoạt động Marketing của doanh nghiệp
Hoạt động quảng cáo, tiếp thị là một công việc quan trọng nhằm xây dựng hình ảnh, quảng bá sản phẩm mà doanh nghiệp chào bán. Đây là một hoạt động quan trọng có tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong đấu thầu xây dựng.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng không giống nhƣ các doanh nghiệp khác đƣa sản phẩm ra thị trƣờng cho khách hàng chọn mua. Ngƣợc lại, họ cần phải dựa vào danh tiếng của mình để khiến cho khách hàng tìm đến và yêu cầu sản xuất sản phẩm cần thiết. Do vậy, danh tiếng là nhân tố quyết định đến ƣu thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp xây dựng. Danh tiếng thành tích của doanh nghiệp có tác dụng rất lớn đến khả năng trúng thầu dự án bởi các Chủ đầu tƣ xây dựng những công trình lớn luôn quan tâm tới chất lƣợng và tiến độ công trình. Do vậy, hoạt động quảng cáo,marketing sẽ tạo ra hình ảnh tốt đẹp giúp doanh nghiệp mở rộng và khẳng định phạm vi ảnh hƣởng của mình đến sự lựa chọn của các Chủ đầu tƣ.
Hơn thế nữa marketing còn là công cụ bán hàng hữu hiệu đối với tất cả các doanh nghiệp, tổ chức hoặc các nhân. Những ngƣời muốn tạo ra một tầm ảnh hƣởng nhất định của mình đối với đối tƣợng nhất định. Tuỳ vào mục đích của mình và đối tƣợng mà mình muốn tác động, các tổ chức hoặc cá nhân này sẽ có những cách thức và hình thức tiếp cận khác nhau: có thể tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội nhƣ các hoạt động từ thiện, chăm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
sóc sức khoẻ cộng đồng do các tổ chức hoạt động nhằm mục đích xã hội tổ chức nhằm tạo ra hình ảnh một tổ chức hoặc cá nhân có trách nhiệm với cộng đồng; hoặc cũng có thể tham gia dƣới hình thức một nhà tài trợ luôn thấy xuất hiện hình ảnh trong các chƣơng trình có quy mô lớn nhƣ các cuộc thi hoa hậu, các hội chợ triển lãm tầm cỡ… Tất cả những hình thức đó nhằm tạo ra một hình ảnh đẹp, nổi bật và rộng khắp về bản thân tổ chức hoặc cá nhân với mong muốn thông qua những hình ảnh đƣợc đánh bóng đó, chủ đầu tƣ sẽ quan tâm nhiều hơn đến họ.
1.2.1.5. Khả năng liên danh, liên kết
Liên danh, liên kết là sự kết hợp giữa các pháp nhân để tạo ra một pháp nhân mới nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp về kinh tế - kỹ thuật để thực hiện một mục tiêu kinh doanh nhất định.
Đối với những dự án vƣợt quá năng lực thực hiện của mình, doanh nghiệp thƣờng liên danh, liên kết với nhau để tăng cƣờng năng lực thi công và khả năng cạnh tranh của mình. Quá trình liên danh, liên kết có thể đƣợc thực hiện theo chiều ngang và theo chiều dọc. Liên danh, liên kết theo chiều ngang là sự hợp tác của doanh nghiệp cùng ngành với nhau để thực hiện các dự án lớn. Liên danh, liên kết theo chiều dọc là liên kết giữa doanh nghiệp xây dựng với các doanh nghiệp khác (ví dụ với doanh nghiệp sản xuất nội thất, khai thác vật liệu xây dựng, thi công điện nƣớc) với mục đích giảm giá thành, khai thác, sử dụng một cách tối đa máy móc, công nghệ.
Mở rộng các hình thức liên danh, liên kết là một xu hƣớng đang diễn ra mạnh mẽ trong các doanh nghiệp xây dựng. Đây là sự thích ứng của doanh nghiệp trƣớc đòi hỏi của cơ chế thị trƣờng. Hiện nay, trong đấu thầu xây dựng, liên danh, liên kết diễn ra theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi và dƣới các hình thức chủ yếu nhƣ:
- Liên danh, liên kết tham gia dự thầu. Đây là hình thức các nhà thầu hợp tác, liên kết với nhau thành một nhà thầu để tham gia dự thầu. Nhà thầu mới có năng lực mạnh về tài chính, nhân lực và kỹ thuật dựa trên năng lực của các nhà thầu liên kết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Liên danh, liên kết hình thành các tập đoàn xây dựng. Đó là sự hợp tác giữa các doanh nghiệp xây dựng để hình thành nên một tập đoàn lớn với tiềm lực kinh tế và kỹ thuật vững mạnh nhằm khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của các thành viên và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1.6. Kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu
Kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu có ảnh hƣởng lớn tới việc thắng thầu của doanh nghiệp, đây là bƣớc đầu tiên trong quá trình tham gia dự thầu, nhà thầu có thể bị loại ngay vòng đầu nếu nhƣ không đáp ứng đƣợc yêu cầu của bên mời thầu nhƣ đã thỏa thuận.
Để lập hồ sơ dự thầu tốt, đòi hỏi phải nghiên cứu một cách kỹ lƣỡng hồ sơ mời thầu, đó là các yếu tố nhƣ: môi trƣờng đấu thầu, khảo sát địa điểm thực hiện dự án, lập phƣơng án tổ chức thi công, xây dựng giá đấu thầu.
Xây dựng hồ sơ dự thầu là một việc làm hết sức phức tạp, thƣờng diễn ra trong một khoảng thời gian hạn chế, chất lƣợng hồ sơ dự thầu là một trong những tiêu chí để bên mời thầu xem xét khi xét thầu, vì vậy, công tác này thƣờng do những ngƣời am hiểu trong doanh nghiệp đảm nhận.
1.2.2. Chính sách của Nhà nước - môi trường pháp lý trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng
Chính sách của nhà nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và của các doanh nghiệp xây dựng nói riêng. Vai trò của nhà nƣớc thể hiện qua việc đề ra chính sách (chính sách thuế, chính sách ƣu đãi đối với các dự án, chính sách phát triển ngành, vùng, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp) và ban hành các qui định về khung giá vật tƣ, thiết bị; lƣơng công nhân, các qui chuẩn về kỹ thuật. Đây là những yếu tố hết sức quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Hiện nay, trên thị trƣờng xây dựng hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng dựa theo các Luật, Nghị định và văn bản hƣớng dẫn đặc biệt là các Luật, Nghị định:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 về việc ban hành quy chế quản lý đầu tƣ và XDCB, Luật xây dựng số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tƣ XDCB.
- Luật đấu thầu số 61/2005/QH11ngày 29/11/2005 về việc ban hành quy chế đấu thầu, Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về việc sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định12/2009/NĐ-CP ngày12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình, Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo luật xây dựng.
Ngoài ra còn có các quy định về khung giá, mức giá, những quy định về thuê mƣớn, thuế, cho vay, quảng cáo, bảo vệ môi trƣờng… các chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải tuân thủ.
Chính phủ có thể tạo ra cơ hội hoặc làm hạn chế hoạt động của doanh nghiệp. Chẳng hạn, điều 13, điều 14 Luật đấu thầu quy định điều kiện đấu thầu quốc tế và ƣu đãi Nhà thầu: "Nhà thầu nƣớc ngoài khi tham dự đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hoặc phải liên doanh với Nhà thầu Việt nam, hoặc phải cam kết sử dụng thầu phụ Việt Nam…" nghĩa là quy ñịnh này tạo ra ƣu đãi cho các Nhà thầu Việt.
Tuy nhiên tính pháp lý của các văn bản này còn thấp, tính ổn định chƣa cao, tính đại chúng còn hạn chế. Trong phạm vi của 1 nghị ñịnh còn nhiều vấn đề chƣa thể đề cập đến một cách đồng bộ và rõ ràng. Do đó cần điều chỉnh bổ xung nhằm hoàn thiện bộ luật về đấu thầu cho theo kịp với thực tiễn đang diễn ra. Nếu chỉ tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nƣớc thì chƣa đủ, các doanh nghiệp cần phải tính đến việc phản hồi thông tin,đề nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung hoặc đƣa ra các quy định mới phù hợp, tự mình gây ảnh hƣởng đối với các quy định có thể đƣợc ban hành.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.2.3. Thị trường hàng hóa đầu vào và các nhà cung ứng
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồn hàng khác nhau nhƣ vật tƣ, thiết bị, tài chính, nguồn nhân lực. Giữa các Nhà cung cấp và doanh nghiệp thƣờng diễn ra các cuộc thƣơng lƣợng về giá cả, chất lƣợng và thời hạn giao hàng. Khả năng thƣơng lƣợng về giá cả của các Nhà cung cấp tùy thuộc vào mức lợi nhuận gộp và chất lƣợng hàng hoá (hay dịch vụ) mà họ dự định cung ứng cho doanh nghiệp. Thị trƣờng vật tƣ đầu vào và các nhà cung ứng có tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện dự án,