Bảng 4. 8: Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ giống đến khả năng lên men
Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ giống đến khả năng lên men Tỉ lệ
giống
Đƣờng tổng
ban đầu Chuyển hóa Ethanol tạo thành
Hiệu suất lên men Sản lƣợng % mg/ml % %v/v g/100ml % % 5 156.72 92.82 11.09 8.75 60.15 55.83 10 96.35 11.46 9.04 59.87 57.68 15 94.01 10.93 8.62 58.50 55.00 20 94.49 10.59 8.36 56.45 53.34
Đồ thị 4. 8: Ảnh hƣởng của tỷ lệ giống đến khả năng lên men
Khi khảo sát tỷ lệ giống thích hợp để lên men dung dịch nƣớc mía có pH4, Brix
20%, ở nhiệt độ 30oC ta thấy tỉ lệ giống 10% cho kết quả lên men tốt nhất trong
khoảng khảo sát từ 5 – 20%. Kết quả lƣợng ethanol sinh ra lần lƣợt là 11.09, 11.46, 10.93 và 10.59% v/v tƣơng ứng với tỷ lệ giống 5, 10, 15 và 20%. Theo đồ thị hình 4.8, tỷ lệ giống 10% cho kết quả lên men tốt hơn hẳn so với 3 tỷ lệ giống khác đƣợc khảo sát cùng. Khi tăng tỷ lệ giống lên 15% và đặc biệt ở tỷ lệ giống 20%, lƣợng ethanol
SVTH: Phan Thị Tƣờng Vi 49
sinh ra giảm mạnh. Trong khi đó, tỷ lệ giống 5% cho kết quả sản xuất ethanol là khá cao.
Ở tỷ lệ giống 5%, lƣợng giống thấp nên chƣa đủ để lên men hết lƣợng đƣờng trong môi trƣờng nhƣng đã bị lƣợng ethanol sinh ra ức chế. Khi sử dụng lƣợng giống 5%, hiệu suất chuyển hóa thấp hơn các tỷ lệ giống còn lại. Điều này gây lãng phí một lƣợng lớn đƣờng trong dung dịch. Trong khi đó, nếu tăng lƣợng giống lên quá cao thì phần lớn lƣợng đƣờng trong dịch lên men đƣợc nấm men sử dụng để tăng sinh trong giai đoạn hiếu khí ban đầu do đó làm giảm đáng kể lƣợng ethanol sinh ra. Việc tăng tỷ lệ giống còn làm tăng chi phí sản xuất nấm men cố định, không có hiệu quả kinh tế.
Tỷ lệ giống 10% là tỷ lệ giống tốt nhất mà ta khảo sát đƣợc trong trƣờng hợp này để lên men dịch mía với các điều kiện đã nêu trên. Ở tỷ lệ giống này, lƣợng nấm men vừa đủ để lên men gần hết lƣợng đƣờng trong dung dịch mà không phải tốn quá nhiều đƣờng để tăng sinh nấm men ban đầu. Cũng nhƣ không bỏ sót quá nhiều đƣờng trong quá trình lên men. Ta chọn tỷ lệ giống 10% để khảo sát tiếp các điều kiện sau.