Chi nhỏnh tiếp nhận thụng bỏo sửa đổi L/C cho khỏch hàng trong cỏc điều kiện sau:
- Nhận được L/C đó xỏc thực từ Hội sở chớnh
- Nhận được L/C đó được xỏc thực kốm thụng bỏo L/C từ cỏc ngõn hàng khỏc trong nước.
Trường hợp chi nhỏnh nhận L/C từ một ngõn hàng thụng bỏo khỏc, chi nhỏnh phải cú trỏch nhiệm xỏc thực chữ kớ của ngõn hàng thụng bỏo đú. Trường hợp khụng thể xỏc thực thỡ thụng bỏo cho khỏch hàng với lưu ý rằng L/C chưa được xỏc thực.
2.2.3.2. Nhận chứng từ
Ngay khi nhận bộ chứng từ của khỏch hàng, nhõn viờn sẽ yờu cầu khỏch hàng xuất trỡnh:
- Bản gốc L/C và bản gốc cỏc sửa đổi liờn quan đó được xỏc thực (trờn bản gốc phải cú dấu của ngõn hàng thụng bỏo)
- Bản gốc thụng bỏo L/C và cỏc bản gốc thụng bỏo sửa đổi L/C của ngõn hàng thụng bỏo để xỏc minh tớnh chõn thực của L/C và phải chắc chắn L/C cũn giỏ trị chưa thanh toỏn để cú thể gửi đi đũi tiền ngõn hàng phỏt hành. Giỏ trị đũi thanh toỏn phải tương ứng với giỏ trị của lần giao hàng cần thanh toỏn.
- L/C chưa đến ngày hết hạn hiệu lực.
2.2.3.3. Kiểm tra chứng từ và nhập hồ sơ bộ chứng từ
Chi nhỏnh nhận, kiểm tra và xử lớ chứng từ trong phạm vi 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ.
Chuyờn viờn TTQT cần tiến hành kiểm tra chứng từ bao gồm: L/C bản gốc và cỏc bản gốc sửa đổi đó được xỏc thực, kiểm tra số lượng, loại chứng từ theo qui định trong L/C và cỏc nội dung trờn từng loại chứng từ bảo đảm phự hợp với cỏc điều khoản và điều kiện qui định trong L/C đảm bảo sự thống nhất giữa cỏc chứng từ và sự phự hợp với UCP600
Trường hợp chứng từ khụng cú sai sút chuyờn viờn sẽ lập bảng kờ chứng từ kốm theo chỉ thị hoàn tiền. Sau đú chuyển toàn bộ chứng từ cho người cú trỏch nhiệm kớ và chuyển cho giỏm đốc chi nhỏnh.
Trường hợp chứng từ cú sai sút xử lớ như sau: Đề nghị khỏch hàng thay thế, sửa chữa nhưng trong khoảng thời gian cú hiệu lực của L/C. Nếu sai sút khụng thể thay thế, sửa chữa được thỡ đề nghị khỏch hàng yờu cầu người mua sửa chữa L/C. Nếu sai sút đó được sửa chữa hoặc đó được chấp nhận, chi nhỏnh cần kớ hậu hối phiếu, lập bảng kờ chứng từ kốm chỉ thị hoàn tiền, lưu giữ và gửi bộ chứng từ đi. Nếu sai sút khụng được ngõn hàng phỏt hành chấp nhận thỡ chi
nhỏnh chỉ đúng vài trũ là ngõn hàng gửi chứng từ, mọi rủi ro thanh toỏn trong trường hợp này thuộc về khỏch hàng.
2.2.3.4. Theo dừi và tra soỏt việc thanh toỏn chứng từ hàng xuất
Trường hợp bộ chứng từ gửi đi đũi tiền sau 15 ngày mà khụng cú hồi õm, chi nhỏnh cú trỏch nhiệm lập điện tra soỏt gửi ngõn hàng nhận chứng từ, nếu vẫn khụng cú trả lời thỡ liờn tiếp 05 ngày một lần điện tra soỏt cho đến khi nhận được trả lời từ ngõn hàng nước ngoài.
2.2.3.5 Thanh toỏn hoặc Chấp nhận thanh toỏn L/C XK
Khi thực hiện thanh toỏn L/C XK ngõn hàng sẽ bỏo cú cho khỏch hàng, thu phớ dịch vụ, phớ gửi chứng từ và thuế VAT,… in bản Draft của mỗi loại chứng từ và chuyển toàn bộ cho kiểm soỏt viờn. Kiểm soỏt viờn kiểm soỏt nội dung điện bỏo cú và cỏc chứng từ hạch toỏn nếu khớp đỳng thỡ phờ duyệt trờn chứng từ , in 1 bản gốc của mỗi loại chứng từ và bản dành cho khỏch hàng. Cuối cựng chứng từ được chuyển lại cho thanh toỏn viờn để tiến hành lưu bản gốc giấy bỏo cú, bỏo nợ, hoỏ đơn VAT, bản copy điện bỏo cú lưu trong hồ sơ L/C, chuyển 1 liờn khỏc cho khỏch hàng.
Khi nhận được điện chấp nhận thanh toỏn từ ngõn hàng phỏt hành/ Ngõn hàng xỏc nhận, chuyờn viờn TTQT lập thụng bỏo chấp nhận thanh toỏn hối phiếu xuất trỡnh theo L/C XK.
2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VPBANK- CHI NHÁNH GIẢNG Vế
Chi nhỏnh trong những năm trước đõy từ chỗ hầu như chưa được cỏc đối tỏc nước ngoài biết đến, những năm gần đõy, đặc biệt từ khi được nõng cấp, mức độ tớn nhiệm của chi nhỏnh đó khụng ngừng tăng lờn. Nhiều bộ chứng từ xuất khẩu đó được chi nhỏnh xử lý nhanh chúng, hoàn hảo, đảm bảo yờu cầu kỹ thuật và phỏp lý. Ngoài ra chi nhỏnh cũn làm tốt cụng tỏc tư vấn khỏch hàng trong cỏc giao dịch mua bỏn quốc tế, đảm bảo quyền lợi của cho khỏch hàng trong giao dịch quốc tế. Việc đưa ra mức phớ thanh toỏn cú tớnh cạnh tranh, phục vụ khỏch hàng một cỏch chu đỏo, nhanh chúng, an toàn là những nhõn tố giỳp chi nhỏnh ngày càng hấp dẫn khỏch hàng tỡm đến để thực hiện cỏc hoạt động thanh toỏn quốc tế.
Cỏc hoạt động tài trợ XNK được ngõn hàng cung cấp rất phong phỳ và đa dạng do đú hiệu quả của hoạt động cũng được đỏnh giỏ dưới nhiều gúc độ qua cỏc hoạt động sau đõy:
2.3.1 Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu
Phỏt hành L/C là hỡnh thức tài trợ XNK phổ biến tại cỏc ngõn hàng núi chung là ngõn hàng VPBank núi riờng, đõy là hoạt động mở đầu cho quy trỡnh thanh toỏn theo phương thức tớn dụng chứng từ: L/C trả ngay và L/C trả chậm. L/C trả chậm là những L/C cú thời hạn trả chậm dưới 1 năm và trờn 1 năm. Việc xem xột mở L/C trả chậm cú nghĩa là VPBank cam kết bảo lónh cho khỏch hàng vay nợ nước ngoài mà theo đú trong trường hợp người NK đến kỡ hạn thanh toỏn khụng trả được nợ thỡ NH phải trả thay, vỡ vậy phải xem xột như đối với điều kiện của một khoản cho vay.
Bảng dưới đõy cho thấy số lượng và doanh số tài trợ phỏt hành L/C trả ngay, L/C trả chậm trờn tổng số L/C phỏt hành để thấy được sự tăng giảm trong số lượng cũng như doanh số phỏt hành L/C
Bảng 2.1: Doanh số tài trợ phỏt hành L/C tại VPBank Giảng Vừ
Loại L/C Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số lượng L/C Doanh số (nghỡn USD) Số lượng L/C Doanh số (nghỡn USD) Số lượng L/C Doanh số (nghỡn USD) Số lượng L/C Doanh số (nghỡn USD) L/C trả ngay 98 13.690 124 14.482 200 18.500 379 29.630 L/C trả chậm 52 5.280 87 5.350 143 6.700 196 9.584 Tổng L/C phỏt hành 150 18.970 211 19.832 343 25.200 575 39.547
(Nguồn: bỏo cỏo hoạt động TTQT của VPBank Giảng Vừ)
VPBank mở L/C trả chậm cho cỏc khỏch hàng cú đủ cỏc điều kiện sau: Khỏch hàng là DN được phộp kinh doanh XNK trực tiếp cú đầy đủ tư cỏch phỏp nhõn, thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam. Hoặc DN cú tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, đang hoạt động bỡnh thường, kinh doanh cú lói và phương ỏn sản xuất kinh doanh khả thi, cú khả năng trả nợ nước ngoài khi đến hạn thanh toỏn L/C. Ngoài ra, khỏch hàng phải làm rừ cỏc nguồn vốn đảm bảo thanh toỏn L/C như: Thực hiện ký quỹ bằng USD hoặc VND (mức kớ quỹ tối thiểu 80% trị giỏ L/C); hoặc đủ điều kiện và được kớ hợp đồng bảo lónh của cỏc NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần cú uy tớn; hoặc cú hợp đồng tớn dụng kớ với NH cam kết phỏt tiền vay thanh toỏn L/C khi đến hạn, hoặc cú tiền gửi đối ứng
của Tổng cụng ty, của một NH khỏc hoặc tiền gửi VND của chớnh DN, hoặc cú tài sản cầm cố, thế chấp. Phương thức cầm cố bằng chớnh lụ hàng NK đối với những trường hợp được Thủ tướng Chớnh phủ cho phộp.
Những quy định chặt chẽ này đó làm giảm đỏng kể nhu cầu mở L/C trả chậm từ phớa khỏch hàng do họ phải đỏp ứng những đũi hũi cao hơn về điều kiện xin mở L/C cũn nh mức kớ quỹ. VPBank thường bảo lónh mở L/C trả chậm dưới 1 năm cho khỏch hàng NK nguyờn vật liệu gia cụng hàng NK, nhiờn liệu, nguyờn liệu vật tư sản xuất như phõn bún, xăng dầu, xi măng… bờn cạnh đú VPBank bảo lónh mở L/C trả chậm cho khỏch hàng cú nhu cầu NK chậm mỏy múc thiết bị, dõy chuyền sản xuất… VPBank chỉ bảo lónh mở L/C trả ngay và L/C trả chậm dưới 1 năm cho khỏch hàng. Đến nay, VPBank chưa thực hiện L/C trả chậm trờn 1 năm.
Dựa vào số liệu ở bảng trờn ta thấy, số L/C được phỏt hành tăng đều trong cỏc năm, giữ một mức tăng trưởng đều và ổn đinh, cú thể thấy rừ sự gia tăng về số lượng L/C và doanh số mở L/C qua 2 biểu đồ sau đõy:
Biểu 2.1: Cơ cấu số lượng phỏt hànhL/C
Biểu 2.2: Cơ cấu về doanh số phỏt hành L/C
Đơn vị: nghỡn USD (Nguồn: bỏo cỏo hoạt động TTQT của VPBank Giảng Vừ)
Qua 2 biểu đồ ta thấy tỷ lệ tăng rất đồng đều cả về mặt số lượng và giỏ trị, sau năm 2008 với số L/C phỏt hành chỉ đạt 150 L/C, đến năm 2011 số L/C của chi nhỏnh phỏt hành được đó tăng lờn gần 4 lần, đạt 575 L/C. Tuy nhiờn, năm 2009, số L/C trả ngay phỏt hành tăng 27% so với năm 2008 nhưng về doanh số lại chỉ tăng 6%; với L/C trả chậm, tuy số lượng L/C tăng 35L/C nhưng doanh số chỉ tăng gần 2%. Nguyờn nhõn dẫn tới doanh số khụng cao này là do năm 2008, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế chậm, hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khú khăn nờn hoạt động TTQT giảm. Mặt khỏc, VPBank chi nhỏnh Giảng Vừ mới thành lập nờn cỏc khỏch hàng truyền thống chưa cú được nhiều, kinh nghiệm xử lý trước những biến động của nền kinh tế chưa được linh hoạt. Năm 2009, tổng doanh số mở L/C là 19.832 nghỡn USD, tăng 5% so với năm 2008. Năm 2010, tổng doanh số mở L/C là 25.200 nghỡn USD tăng 27% so với năm 2009 và tăng 33% so với năm 2008. Và năm 2011, doanh số mở L/C đó đạt 39.547 nghỡn USD, tăng 57% so với năm 2010. Điều này chứng tỏ rằng, VPBank chi nhỏnh Giảng Vừ đó nhanh chúng ổn định hoạt động tài trợ XNK của mỡnh sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, dần tạo được khỏch hàng mới cũng như giữ lại được cỏc khỏch hàng truyền thống, khẳng định được uy tớn của mỡnh trờn thị trường. VPBank Giảng Vừ cần phỏt huy thành quả này để ngày càng củng cố và nõng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động thanh toỏn quốc tế núi chung và tài trợ XNK núi riờng. Cũng như cỏc nghiệp vụ khỏc, về phỏt hành L/C trả chậm, VPBank luụn tuõn theo cỏc quy định của Thống đốc NHNN,
đỳng thụng lệ quốc tế và phự hợp với chớnh sỏch XNK hàng năm của Chớnh phủ, cỏc quy định hiện hành của Nhà nước và của cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan đến vay, trả nợ nước ngoài.
Tại VPBank, hoạt động bảo lónh và mở L/C trả chậm được quản lớ chặt chẽ, chỉ dành cho những DN đảm bảo kinh doanh cú hiệu quả, chắc chắn trả được nợ, hồ sơ phỏp lý chặt chẽ, cho nờn đến thời điểm này chưa phỏt sinh khoản nợ quỏ hạn nào, NH chưa phải thanh toỏn thay khoản nào.
2.3.1.1 Tài trợ thanh toỏn L/C nhập khẩu
Đối tượng khỏch hàng chủ yếu của Chi nhỏnh trong hoạt động tài trợ nhập khẩu là cỏc doanh nghiệp nhà nước, ngoài ra Chi nhỏnh cũng cho vay tài trợ đối với cỏc doanh nghiệp liờn doanh, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Khi cú nhu cầu xin tài trợ thanh toỏn L/C nhập khẩu, khỏch hàng phải lập phương ỏn sản xuất kinh doanh cho hàng hoỏ nhập về. Đõy là một hỡnh thức NH cho vay bắt buộc đối với nhà NK. Tại VPBank, mỗi khỏch hàng đều cú một hạn mức tớn dụng nhất định và họ được phộp vay trong hạn mức tớn dụng đú. Thụng thường khỏch hàng phải cú tài sản thế chấp để đảm bảo khoản nợ vay, nếu khụng cú tài sản thế chấp, hoặc bảo lónh bởi chớnh NH đứng ra làm nghiệp vụ bảo lónh thỡ phải thế chấp bằng chớnh lụ hàng nhập. Ngõn hàng sẽ xem xột cẩn thận về uy tớn của khỏch hàng, tỡnh hỡnh tài chớnh, lụ hàng phải dễ tiờu thụ trờn thị trường, giỏ cả ổn định…. Tuỳ theo sự thẩm định của NH mà quyết định tỷ lệ tài trợ thanh toỏn L/C đú.
Bảng 2.2: Tài trợ thanh toỏn L/C nhập khẩu tại VPBank Giảng Vừ năm 2008 - 2011
Đơn vị: nghỡn USD
Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số mún L/C được tài trợ thanh toỏn 89 54 252 315
Tổng số tiền 5.058 3.325 9.624 12.437
(Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh VPBank cỏc năm 2008 - 2011)
Hoạt động thanh toỏn L/C nhập khẩu là một hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cỏc giao dịch L/C. Điều này xuất phỏt từ việc Việt Nam hiện nay vẫn là nước nhập siờu, hoạt động nhập khẩu diễn ra sụi nổi hơn so với xuất khẩu.
Đối với VPBank, chủ yếu cỏc giao dịch được thực hiện đối với một số mặt hàng là mỏy múc, thiết bị, sắt thộp…
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cỏc mặt hàng NK chủ yếu qua VPBank Giảng Vừ năm 2011
(Nguồn: bỏo cỏo hoạt động KD VPBank Giảng Vừ năm 2011)
Biểu đồ trờn mụ tả cơ cấu cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu qua VPBank Giảng Vừ năm 2011 vừa qua, mặt hàng được nhập khẩu nhiều nhất là mỏy múc thiết bị, chiếm 35,87%; đứng thứ 2 là mặt hàng sắt thộp, chiếm 24,89%, thứ 3 là xăng dầu, chiếm 17,32%. Do đặc thự của thanh toỏn L/C núi riờng và thanh toỏn quốc tế núi chung, tỏc động của kinh tế thế giới đến lĩnh vực này là rất lớn. Trong 04 năm từ 2008 trở lại đõy, nền kinh tế thế giới đó cú những biến động khụng ngừng khiến cho những nước cú nền kinh tế đang trờn đà hội nhập như nước ta gặp nhiều khú khăn, trở ngại. Hoạt động thanh toỏn L/C của VPBank vỡ thế cũng gặp khụng ớt những thăng trầm.
Bảng 2.3: Doanh số thanh toỏn L/C nhập khẩu tại VPBank chi nhỏnh Giảng Vừ năm 2008-2011
Đơn vị: nghỡn USD
Chỉ tiờu Doanh số mở L/C NK Doanh số thanh toỏn L/C NK
Số tiền % tăng (giảm) Số tiền % tăng (giảm)
2008 5.058 - 4.890 -
2009 6.325 25,05% 4.527 -7,42%
2011 12.437 11.987
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp hoạt động TTQT tại VPBank Giảng Vừ)
Doanh số mở L/C nhập khẩu tăng đều dặn qua cỏc năm,chỉ trong 2 năm từ 2009 đến 2011 mà số L/C nhập khẩu được mở tăng gần gấp 2 lần, cho thấy hoạt động TTQT ở chi nhỏnh ngày càng được phỏt triển. Tuy nhiờn năm 2009, doanh số mở L/C tăng 25,05% so với năm 2008, tương đương 1.267 nghỡn USD, nhưng số thanh toỏn L/C nhập khẩu lại giảm so với năm 2008. Như vậy, doanh số thanh toỏn L/C năm 2008 đạt 96,67% cũn năm 2009 chỉ đạt cú 71,57%. Nguyờn nhõn dẫn tới sự sụt giảm này đó được đề cập nhiều lần trong phần phõn tớch cỏc bảng số liệu ở trờn, đú là do sự tăng trưởng kinh tế chậm của năm 2008, VPBank Giảng Vừ là chi nhỏnh mới nờn cỏc khỏch hàng truyền thống chưa cú nhiều, kinh nghiệm xử lý trước những biến động của nền kinh tế chưa linh hoạt. Nhưng tỡnh trạng này đó được khắc phục vào những năm sau, điều này cho thấy VPBank Giảng Vừ đó nhanh chúng ổn định được hoạt động kinh doanh của mỡnh.
2.3.1.2 Kớ hậu vận đơn, bảo lónh nhận hàng, bảo lónh thực hiện hợp đồng
Về kớ hậu vận đơn: hầu hết L/C do VPBank phỏt hành đều yờu cầu vận đơn làm theo lệnh của NH phỏt hành, do đú, khi hàng hoỏ về đến nơi, nếu người NK thanh toỏn đủ tiền thỡ NH sẽ kớ hậu vận đơn để họ đi nhận hàng. Tại VPBank, nghiệp vụ kớ hậu vận đơn diễn ra rất phổ biến, chiếm khoảng 80 - 90% số mún L/C phỏt hành.
Về bảo lónh nhận hàng: Bảo lónh nhận hàng là một hỡnh thức tài trợ của