--- ---
Tiết 56: KIỂM TRA 1 TIẾT ( LT)
I. Mục tiờu:
- Hệ thống lại một số kiến thức đó học.
- Biết sử dụng vũng lặp xỏc định và vũng lặp khụng xỏc định để viết chương trỡnh.
II. Đề bài:
Cõu 1. Em hóy nờu cỳ phỏp và hoạt động của vũng lặp khụng xỏc định (3đ) Cõu 2. Em hóy nờu cỳ phỏp và hoạt động của vũng lặp xỏc định (3đ)
Cõu 3. Em hóy viết chương trỡnh tớnh tổng cỏc số tự nhiờn từ 100 đến 1000 ( Sử dụng vũng lặp xỏc định và vũng lặp khụng xỏc định)
III. Đỏp ỏn:
Cõu 1: Cỳ phỏp và hoạt động của vũng lặp khụng xỏc định.
* Cỳ phỏp:
While <điều kiện> do <cõu lờnh>; * Hoạt động:
- B1. Kiểm tra điều kiện.
- B2. Nếu điều kiện sai, cõu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện cõu lệnh lặp kết thỳc. Nếu điều kiện đỳng, thực hiện cõu lệnh và quay lại B1.
Cõu 2: Cỳ phỏp và hoạt động của vũng lặp xỏc định * Cỳ phỏp:
For <biến đếm>:= <giỏ trị đầu> to <giỏ trị cuối> do <cõu lệnh>; * Hoạt động của vũng lặp:
- B1: biến đếm nhận giỏ trị đầu
- B2: Chương trỡnh kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đỳng thỡ thực hiện cõu lệnh.
- B3: Biến đếm tự động tăng lờn 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giỏ trị sai thỡ thoỏt ra khỏi vũng lặp. Cõu 3. Viết chương trỡnh tớnh tổng cỏc số tự nhiờn từ 100 đến 1000 * Vũng lặp xỏc định:
Var i, S: Integer; Begin
For i:= 100 to 1000 do S:= S + i;
Wirteln(‘ tong cac so tu nhien tu 100 den 1000 la:’,S); Readln; End. * Vũng lặp khụng xỏc định: Program tinh_tong; Var i, S: Integer; Begin i:= 100; S:= 0; While i > 1000 do S:= S + i; i:= i + 1;
Writeln(‘ Tong cac so tu nhien tu 100 den 1000 la:’,S); Readln;
End.
Tiết 57: KIỂM TRA 1 TIẾT ( TH)
I. Mục tiờu:
- Hệ thống lại một số kiến thức đó học.
- Biết sử dụng vũng lặp xỏc định và vũng lặp khụng xỏc định để viết chương trỡnh.
II. Đề bài:
Cõu 1. Em hóy viết chương trỡnh tớnh tổng cỏc số chẳn từ 1 đến 100 (6đ) Cõu 2. Em hóy dịch và sửa lỗi chương trỡnh (nếu cú) (2đ)
Cõu 3. Em hóy chạy chương trỡnh và kiểm tra kết quả (2đ) III. Đỏp ỏn: Cõu 1: Chương trỡnh tớnh tổng cỏc số chẳn từ 1 đến 100 (sử dụng vũng lặp khụng xỏc đinh) Program tinh_tong_cac_so_chan; Var i, S: Integer; Begin S:= 0; i:= 2; While i <= 100 do Begin S:= S+ i; i:= i + 2; End;
Writeln( ‘ Tong cac so chẳn tu 1 den 100 =’, S); Readln;
End.
Cõu 2: Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trỡnh
Tiết 58: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với việc khai bỏo và sử dụng cỏc biến mảng. - Tỡm hiểu một số vớ dụ về biến mảng.
2. Kĩ năng:
- Việc gỏn giỏ trị, nhập giỏ trị và tớnh toỏn với cỏc giỏ trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thụng qua chỉ số tương ứng của phần tử đú.
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị:
Sỏch giỏo khoa, mỏy tớnh điện tử.
III. Tiến trỡnh bài dạy:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung
18p + Hoạt động 1: Tỡm hiểu dóy số
và biến mảng
- Yờu cầu HS đọc vớ dụ 1 +: Vớ dụ 1. Giả sử chỳng ta cần viết chương trỡnh nhập điểm kiểm tra của cỏc học sinh trong một lớp và sau đú in ra màn hỡnh điểm số cao nhất. Vỡ mỗi biến chỉ cú thể lưu một giỏ trị duy nhất, để cú thể nhập điểm và so sỏnh chỳng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến
1. Dóy số và biến mảng: biến mảng: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn cỏc phần tử cú thứ tự, mọi phần tử đều cú cựng một kiểu dữ liệu, gọi Gv: Trần Mạnh Tuấn Tr ờng THCS Mỹ Hà - Mỹ Lộc – Nam Định
20p
- Vớ dụ như trong Pascal ta cần nhiều cõu lệnh khai bỏo và nhập dữ liệu dạng sau đõy, mỗi cõu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh
? Dữ liệu mảng là gỡ.
+ Hoạt động 2: Vớ dụ về biến mảng.