4. Ý nghĩa của đề tài
3.5.2. Những giải pháp cụ thể nhằm phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế cho các hộ
hộ nghèo trên địa bàn huyện Võ Nhai
Những quan điểm, mục tiêu và phương hướng trên về phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế của các hộ nghèo chỉ được thực hiện trên cơ sở đưa ra những giải pháp khoa học, sát với điều kiện thực tế của các hộ và có tính khả thi cao và một nhiệm vụ không thể thiếu của huyện Võ Nhai.
3.5.2.1. Nhóm giải pháp về đất đai
- Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của các hộ nông dân nói chung và các hộ nghèo nói riêng, việc sử dụng có hiệu quả quỹ đất có vai trò quyết định đến khả năng phát triển kinh tế của các hộ. Vì vậy để xóa đói giảm nghèo trước hết là phải thực hiện các chủ trương giao đất giao rừng và chứng nhận quyền sử dụng đất dài lâu cho các hộ để các hộ yên tâm sản xuất và tránh tình trạng đốt nương dẫy để canh tác. Vấn đề này cần đặc biệt quan tâm ở những xã miền núi như xã Dân Tiến và vùng đồng bào dân tộc như xã Lâu Thượng.
- Trong quá trình giao đất phải đi liền với quy hoạch và định hướng cụ thể sao cho các nông hộ có thể chuyên canh, thâm canh tăng năng suất, không còn tình trạng sản xuất và đầu tư manh mún không mang lại hiệu quả cao.
- Phát huy các quyền của chủ sở hữu trong luật đất đai nhằm tăng khả năng tích tụ và tập trung ruộng đất trong hạn điều theo quy định.
- Đối với các hộ nghèo vẫn chưa có chỗ ở cố định tức là thường xuyên phải di cư cần giao đất thổ cư cho các hộ và hỗ trợ đào tạo người dân về các kỹ thuật canh tác theo hướng thâm canh để tạo sự ổn định.
- Đảm bảo an ninh lương thực và hoàn thiện hệ thống thủy lợi và chuyển giao các giống cây trồng mới cũng như kỹ thuật canh tác mới để mang lại năng suất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cao trong sản xuất. Từng bước nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, đặc biệt là đối với các hộ nghèo đói.
- Hiện nay quyết định 132/TTg của Thủ tướng Chính phủ đã giải quyết được cơ bản vấn đề ruộng đất cho đồng bảo các dân tộc ít người và các hộ nghèo. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn nhiều bất cập và phát sinh nhiều vấn đề vì vậy cần phải xem xét một cách linh hoạt hơn với từng vùng và từng điều kiện cụ thể để mang lại hiệu quả cao nhất.
Bảng 3.24. Dự kiến bố trí diện tích trồng mới một số cây trồng chính trên địa bàn đến 2015
Đơn vị: Ha
TT Xã Ngô Chè Cây ăn quả
Nếp Cao sản Cành Hạt Na Nhãn Ăn quả khác
1 Phú Thượng - 2500 - - 15 12 21 2 Lâu Thượng 350 - - - 35 45 32 3 Tràng Xá 190 40 65 96 21 32 25 4 Liên Minh 340 200 - - - 13 - 5 Phương Giao 250 240 - - 45 53 15 6 Dân Tiến 580 120 45 20 - 50 - 7 Bình Long - 210 30 25 34 - 41 8 Nghinh Tường 120 340 - - 12 - 17 Tổng cộng 1830 3650 140 141 162 205 151
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thứ cấp) 3.5.2.2. Nhóm giải pháp về vốn
Trước mắt hoạt động hỗ trợ vốn cho các hộ tại địa phương để phát triển kinh tế vẫn cần được duy trì và thông thoáng hơn nhất là đối với các hộ nghèo thể, chương trình xóa đói giảm nghèo cần kết hợp với các chương trình hỗ trợ vay vốn tại địa phương cụ thể:
- Cần khuyến khích các hộ dân vay vốn sản xuất nhất là những hộ chính sách, hộ nghèo có nguồn lực lao động.
+ Đối tượng được vay nên ưu tiên hộ chính sách nằm trong diện nghèo đói, có mong muốn làm kinh tế và có định hướng cụ thể, cần xem xét các hộ không có mục đích kinh doanh cụ thể hoặc không có lao động bởi vì những đối tượng này khó có khả năng chi trả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Về mức vay vốn thì tùy điều kiện cũng như nhu cầu của các hộ mà xem xét mức vay vốn khác nhau cho từng hộ nhưng bình quân mức vay khoảng từ 5.000.000đ đến 10.000.000đ trên hộ mới đảm bảo được cho phát triển sản xuất.
+ Về các chương trình cho vay: hiện nay ở địa phương có nhiều nguồn vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh cũng như tạo điều kiện học tập, xây dựng nhà cửa để người dân ổn định cuộc sống. Các chương trình cho vay cụ thể thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.25. Các chƣơng trình cho vay vốn tại địa phƣơng
STT Chƣơng trình cho vay Lãi suất/tháng (%)
Thời gian thực hiện
1 Cho vay hộ nghèo 0.65 01/07/2007
2 Cho vay giải quyết việc làm 0.65 01/07/2007
3 HS - SV hoàn cảnh khó khăn 0.65 01/10/2007
4 Vay xuất khẩu sức lao động 0.65 01/07/2007
5 Vay SX - KD vùng khó khăn 0.90 08/07/2009
6 Vay thương nhân hoạt động vùng khó khăn 0.90 01/04/2008
7 Hộ ĐB DTTS vùng khó khăn 0.00 05/03/2007
8 Hộ nghèo làm nhà 167 0.25 12/12/2008
(Nguồn: UBND huyện Võ Nhai)
+ Về lãi suất vay: lãi suất vay như trên là phù hợp, với mức lãi suất này đa số người nghèo có thể chấp nhận và có khả năng chi trả được, việc tính lãi suất nhằm đảm bảo hộ nghèo hình thành ý thức có vay có trả để hộ nghèo có thể tính toán cân nhắc trước khi vay. Ngoài ra nó thúc đẩy hộ nghèo đói đưa vốn vào sản xuất để tránh tình trạng “vay vốn chết”, khi vay vốn về không sử dụng đúng mục đích.
+ Cần tổ chức quản lý nguồn vốn để tránh sự chồng chéo trong quản lý nguồn vốn phục vụ sản xuất cho các hộ nghèo, cần xác định rã chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả thu hồi được cả vốn và lãi.
Kết hợp chặt chẽ với ban quản lý và thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo tại địa phương để tránh chồng chéo cũng như để đạt hiệu quả cao nhất. Có thể phát triển nguồn vốn theo các hình thức sau:
- Thứ nhất, hình thành, hoàn tiện và phát triển HTX tín dụng ở nông thôn,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Giới thiệu và tạo điều kiện cho những người chuyên môn về tiền tệ, ngân hàng, kế toán tham gia vào thành lập và hàn thiện hợp tác xã tín dụng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc vay vốn của các hộ.
+ Tạo cơ sở việc làm cho hợp tác xã tín dụng.
-Thứ hai, phát triển quỹ dự phòng xóa đói giảm nghèo:
Trong nông thôn tiền mặt khan hiếm, đặc biệt là với hộ nghèo, do vậy những lúc không may gặp rủi ro, ốm đau bệnh tật người nghèo sẽ không thể có nguồn tiền mặt để trang trải đảm bảo ổn định cuộc sống. Vì vậy phát triển quỹ dự phòng xóa đói giảm nghèo nhằm hỗ trợ cho hộ nghèo lúc khó khăn cũng như làm giảm việc tái nghèo của các hộ cận nghèo. Nguồn vốn phục vụ cho việc hình thành quỹ dự phòng xóa đói giảm nghèo được huy động trên cơ sở bao gồm:
+ Trích từ ngân sách: ngân sách xã, huyện, tỉnh, một phần cho công tác xóa đói giảm nghèo.
+ Nguồn vốn huy động từ các tổ chức đoàn thể như thanh niên, phụ nữ,… thông qua các hoạt động từ thiện hay lao động công ích.
+ Hỗ trợ của các tổ chức cá nhân cho người nghèo của xã.
Việc quản lý quỹ dự phòng xóa đói giảm nghèo có thể do Đảng ủy xã chỉ đạo và kế toán xã thực hiện. Số vốn này cho vay không lấy lãi đến vụ thu hoạch thì thu hồi, khi các hộ gặp thiên tai, tủi ro phải có đơn xin Đảng ủy xã xét duyệt cho vay. Quỹ được quản lý chặt chẽ tuyệt đối không được đem sử dụng với mục đích khác.
- Nhà nước cần tập trung nhiều vốn hơn cho các vùng cao thông qua các chương trình, dự án cụ thể như các chương trình đã thực hiện như: chương trình 134, chương trình 135… Ưu tiên tập trung cho chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và cơ cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn hướng đến việc xây dựng mô hình nông thôn mới có hiệu quả. Đồng thời tăng cường khuyến nông, khuyến lâm và phát triển kinh tế trang trại và khai thác các tài nguyên của vùng một cách bền vững và có hiệu quả.
+ Cần tạo điều kiện hơn cho các hộ nghèo tiếp cấn vốn vay dễ dàng hơn bằng việc tư ván, tuyên truyền và giảm bới các thủ tục vay vốn. Cần xây dựng các quỹ hộ trợ cho các hộ nghèo phát triển kinh tế bằng việc huy động các nguồn đóng góp, hỗ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trợ từ các cá nhân, tổ chức của chính phủ và phi chính phủ, kết hợp với định hướng phát triển sinh kế của các hộ nghèo hướng đến một nền kinh tế xanh.
+ Tạo điều kiện cho các hộ nghèo vay vốn nhưng phải cho vay đúng đối tượng và vay đúng mục đích để đảm bảo nguồn vốn cho vay được sử dụng có hiệu quả, đặc biệt tập trung vào các hộ nghèo đói của các xã vùng biên giới như Dân Tiến, Lâu Thượng.
+ Áp dụng những hình thức thế chấp và lãi suất phù hợp cho các hộ nghèo, cần thực hiện chế độ tín chấp tài trợ, sử dụng hình thức cho vay với các cơ sở quần chúng như hội phụ nữ, hội nông dân…và cần có sự ưu đãi đối với các hộ nghèo trong nhóm này.
+ Tăng cường các nguồn vốn cho vay: Phát triển mạnh mẹ hơn nữa quy trình cho vay đối với các hộ nghèo trong chương trình cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Củng cố và hoàn thiện hợp tác xã tín dụng, tăng cường vốn vay dài hạn và trung hạn đối với các chương trình xóa đói, giảm nghèo.
+ Cần có sự hướng dẫn và giúp đỡ của cộng đồng đối với hộ nghèo về tinh thần, vật chất cũng như định hướng và tư vấn của các hộ gia đình có điều kiện trên địa bàn. Tạo ra một liên kết bền vững trong cộng đồng dân cư. Có như vậy các hộ nghèo mới có thể hòa nhập với sự phát triển của cộng đồng và không bị tách ra khỏi sự phát triển chung của toàn xã hội.
+ Ưu tiên nguồn vốn để phát triển một cách có trọng điểm căn cứ vào đặc điểm tự nhiên và điều kiện cụ thể của các hộ nghèo.
3.5.2.3. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
Tiền năng con người quyết định đến mọi hoạt động. Có con người, có trí tuệ và tri thức sẽ thay đổi được cả thế giới. Vì vậy một nền xã hộ phát triển hay tụt hậu thì vấn đề tri thức và nhân lực chiếm yếu tố then chốt. Việc phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của xã hội. Để phát triển nguồn nhân lực cần giải quyết được những vấn đề sau:
Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo, tập huấn cho chủ hộ về những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong việc phát triển sinh kế. Đồng thời khuyến khích động viên con em những hộ nghèo đến trường, phổ cập giáo dục toàn diện cho các thành viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trong gia đình. Qua điều tra ta thấy rằng hệ thống cơ sở hạ tầng trường học của các địa phương được xây dựng khá kiên cố, không còn các phòng học tạm bợ không đảm bảo an toàn. Chất lượng giảng dạy cũng được địa phương đặc biệt quan tâm. Nhưng vấn đề bất bình đẳng giữa con em của các gia đình nghèo với các gia đình có điều kiện vẫn xảy ra, đây là vấn đề cần được giải quyết sớm. Địa phương cần tập trung hơn nữa việc tuyên truyền và vận động các em trong các hộ nghèo đến trường và hỗ trợ học phí cũng như tài liệu để các em vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Bảng 3.26. Dự kiến đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho hộ nông dân đến năm 2015
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Năn 2013 Năm 2014 Năm 2015
1. Đào tạo kỹ thuật nông lâm nghiệp
Trình độ trung cấp 12.56 14.68 16.52
Trình độ sơ cấp 32.21 33.54 35.35
2. Bồi dưỡng kiến thức khuyến nông, lâm
Chủ hộ nông dân 12.53 16.45 18.35
Chủ hộ trang trại 31.74 32.78 35.23
Lao động của hộ 15.68 16.75 19.25
Hộ thuộc đối tượng ưu tiên (Nghèo, chính sách, dân tộc…) 9.56 11.78 12.56
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Trong lĩnh vực nông nghiệp, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, khả năng nhân thức và quản lý cho chủ hộ là việc cấp bách và phải coi như là cuộc cách mạng văn hóa trong nông thôn vùng cao, vùng sâu.
Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm. Về tổ chức mạng lưới khuyến nông cơ sở tạo điều kiện cho các hộ nghèo có thể tiếp cận một các dễ dàng nhất với các dịch vụ khuyến nông. Bên cạnh đó việc lập mạng lưới truyền thông là cần thiết, đặc biệt là từ huyện xuống các thôn bản. Trạm khuyến nông cần thực hiên tốt 3 chức năng: Xây dựng mạng lưới cơ sở, phổ biến kỹ thuật , phục vụ hỗ trợ xây dựng mô hình, chuyển dao kỹ thuật, công nghệ cho những người dân, làm theo khẩu hiệu: làm cho người giàu thì giàu hơn, người nghèo thành khá, xóa không còn hộ đói, hình thành vùng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giải quyết việc làm. Tổ chức khuyến nông cơ sở ở thôn, bản. Nhân sự phải do chính người dân bổ nhiệm và bầu ra. Đào tạo đội ngủ khuyến nông phải tận tụy, sát thực tiễn, giám làm, dám đổi mới suy nghĩ và được người dân tin tưởng và tín nhiệm. Nôi dung hoạt động của khuyến nông nên thu hẹp trong thực hiên chương trình sản xuất một số cây con với các loại giống mới, có hiệu quả kinh tế cao.
Kết hợp với các giải pháp khác để tạo việc làm và giảm nhẹ cường độ lao động cho người nông dân, đây cũng là một vấn đề rất đáng để quan tâm để xóa đói giảm nghèo và giảm áp lực cho các vùng ở thành thị.
3.5.2.4. Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật
- Mở rộng hệ thống dịch vụ nhất là dịch vụ khoa học kỹ thuật để cung cấp vật tư và hướng dẫn hộ nghèo sản xuất, qua đó tận mua, trao đổi sản phẩm cho các hộ. Định hướng và tuyên truyền cho các hộ đặc biệt là những hộ nghèo sử dụng vật tư nông nghiệp có hiệu quả như phân bón, cải tạo đất, bảo vệ cây trồng, cách chăm sóc và thu hoạch… đặc biệt là hướng đến đồng bào dân tộc ít người đang canh tác theo tập quán truyền thống hiệu quả sản xuất chưa cao.
- Đưa giống lúa cạn có năng suất cao thông qua các tổ chức đào tạo cán bộ, những hộ nông dân có năng lực, trình độ làm công tác khuyến nông tại chỗ. Qua các tổ chức đoàn thể, chính quyền vận động nông dân thực hiện các biện pháp “gom vốn” để hỗ trợ vật tư đắt tiền cho sản xuất cũng như làm cầu nối trung gian cho thị trường.
- Củng cố, xây dựng bổ sung cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống như là trạm bơm, hệ thống kênh mương, đường giao thông, hệ thống điện…
- Hướng dẫn, hỗ trợ hộ nghèo làm kinh tế vườn, hướng kinh tế vườn vào sản xuất và dần dần hướng đến phát triển kinh tế xanh trên địa bàn huyện và gắn bó với chương trình nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay.
- Cần có sự hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi cho người dân đặc biệt là nhóm hộ