Trường dòng chảy và mực nước tổng hợp 2 (khi tính đến thủy

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình (vnu mdec) tính toán chế độ thủy động lực và vận chuyển trầm tích vùng cửa sông ven biển hải phòng (Trang 60 - 64)

lượng sông và gió theo 2 mùa)

Tác động tổng hợp của thủy triều, sông và gió đến chế độ thủy động lực trong khu vực được tính toán theo các phương án HP04 (gió hướng Đông), HP05 (gió hướng Bắc), HP06 (gió hướng Đông Nam) và HP07 (gió hướng Nam). Kết quả tính toán cho thấy, trong điều kiện gió bình thường không làm thay đổi hướng hoàn lưu triều áp đảo của khu vực, tuy nhiên có thể làm biến đổi giá trị của dòng tổng hợp. Đối với các dòng dọc bờ Cát Hải, Đồ Sơn cũng nhận thấy sự thay đổi của vận tốc dòng chảy so với phương án HP01, HP02 và HP04. Các hình từ 3.12 đến 3.15 thể hiện trường mực nước và dòng chảy tầng mặt tính toán trong các phương án kể trên.

Trong 4 phương án tính toán, các phương án HP04, HP06 và HP07 đều cho thấy xu hướng dòng chảy được tăng cường khi triều lên và suy giảm khi triều xuống. Đối với phương án HP05 cho xu hướng ngược lại.

Hình 3.12. Trường mực nước và hoàn lưu tầng mặt tại thời điểm 102h khi tính đến thủy triều, lưu lượng sông cực tiểu và gió hướng Đông

Hình 3.13. Trường mực nước và hoàn lưu tầng mặt tại thời điểm 122h khi tính đến thủy triều, lưu lượng sông mùa kiệt và gió hướng Bắc

Hình 3.14. Trường mực nước và hoàn lưu tầng mặt tại thời điểm 141h khi tính đến thủy triều, lưu lượng sông mùa lũ và gió hướng Đông Nam

Hình 3.15. Trường mực nước và dòng chảy tầng mặt tại thời điểm 341h khi tính đến thủy triều, lưu lượng sông mùa lũ và gió hướngNam

Kết quả tính toán trình bày trong Hình 3.16 và 3.17 thể hiện rõ tác động của trường gió bề mặt làm thay đổi giá trị vận tốc dòng chảy tổng hợp. Chênh lệch vận tốc giữa các phương án HP04, HP05 và HP06, HP07 so với phương án HP01 lớn

nhất trong những ngày triều kém, nhỏ hơn vào những ngày triều cường. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 144 168 192 216 240 264 288 312 336 360 Thời gian (h) V ận tố c (m /s ) HP04 HP05 HP06 HP07

Hình 3.16. Biến thiên vận tốc dòng chảy tầng mặt tại điểm P2 khi tính đến thủy triều, lưu lượng sông cực tiểu và gió hướng Đông (HP04); khi tính đến thủy triều,

lưu lượng sông cực và gió hướng Bắc (HP05); khi tính đến thủy triều, lưu lượng sông cực đại và gió hướng Đông Nam (HP06); khi tính đến thủy triều, lưu lượng

sông cực đại và gió hướng Nam

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 144 168 192 216 240 264 288 312 336 360 Thời gian (h) V ận tố c (m /s ) HP04 HP05 HP06 HP07

Hình 3.17. Biến thiên vận tốc dòng chảy tầng mặt tại điểm P5 khi tính đến thủy triều, lưu lượng sông cực tiểu và gió hướng Đông (HP04); khi tính đến thủy triều,

lưu lượng sông cực tiểu và gió hướng Bắc (HP05); khi tính đến thủy triều, lưu lượng sông cực đại và gió hướng Đông Nam (HP06); khi tính đến thủy triều, lưu

lượng sông cực đại và gió hướng Nam (HP07)

các tác động của gió bề mặt và ảnh hưởng của sông, dòng triều vẫn giữ vai trò chủ đạo trong hoàn lưu chung của khu vực. Các dòng chảy dọc bờ Cát Hải và ven bở biển Đồ Sơn luôn tồn tại trong tất cả các phương án tính toán.

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình (vnu mdec) tính toán chế độ thủy động lực và vận chuyển trầm tích vùng cửa sông ven biển hải phòng (Trang 60 - 64)