Phƣơng hƣớng phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội và chiến lƣợc nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực quản

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn hà nội g (Trang 95 - 102)

trờn địa bàn Hà Nội và chiến lƣợc nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực quản

3.1.1 Phương hướng phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà nội

Đến nay đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến phương hướng phỏt triển kinh tế-xó hội núi chung ở nước ta và thành phố Hà Nội núi riờng. Tuy vậy, hầu hết cỏc hoạch định về phương hướng phỏt triển kinh tế-xó hội của cả nước và Hà Nội trong dài hạn được xõy dựng vào khoảng năm 2005. Liờn quan đến phỏt triển cỏc DNNVV ở Hà Nội cú 3 vấn đề rất cơ bản mà khi hoạch định phương hướng phỏt triển trước đõy chưa cú điều kiện phõn tớch một cỏch thỏa đỏng. Thứ nhất, đú là việc Việt Nam trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Thứ hai, đú là việc mở rộng Thủ đụ Hà Nội với ranh giới bao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tõy, huyện Mờ Linh (tỉnh Vĩnh Phỳc) và 4 xó của huyờn Lương Sơn (tỉnh Hũa Bỡnh). Thứ ba, đú là nền kinh tế thế giới cú nhiều biến đổi khụng bỡnh thường và nền kinh tế Việt Nam lõm vào tỡnh trạng lạm phỏt, suy thoỏi. Sau khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO, Ban chấp hành trung ương Đảng khúa X đó ban hành Nghị quyết về những chủ trương, giải phỏp lớn phỏt triển kinh tế-xó hội sau khi nước ta trở thành thành viờn của WTO. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đó cú bài viết nhan đề: “Gia nhập WTO-cơ hội, thỏch thức và hành động của chỳng ta”, trỡnh bày những cơ hội, thỏch thức và giải phỏp chủ yếu để phỏt triển kinh tế-xó hội nước ta sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Một số tài liệu nghiờn cứu cũng đó phõn tớch tương đối chi tiết những cơ hội, thỏch thức của cỏc doanh nghiệp nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế. Trong luận văn, tỏc giả khụng nhắc lại những cơ hội, thỏch thức núi chung đối với nền kinh tế và doanh

nghiệp Việt Nam mà trờn cơ sở những nhận thức đó trỡnh bày trong cỏc văn kiện và bài viết trờn, phõn tớch cụ thể những thuận lợi, khú khăn trong phỏt triển DNNVV núi chung và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực quản lý của cỏc doanh nghiệp này trờn địa bàn Hà Nội.

Để cú căn cứ xỏc định phương hướng phỏt triển cỏc DNNVV ngoài quốc doanh và hoạch định chiến lược nõng cao năng lực cỏn bộ quản lý của cỏc DNNVV trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian tới, luận văn phõn tớch những lợi thế và thỏch thức của Hà Nội trong việc phỏt triển cỏc DNNVV núi chung và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ quản lý núi riờng.

a) Những lợi thế

- Là trung tõm chớnh trị, kinh tế, khoa học cụng nghệ, văn húa của cả nước. - Là địa phương cú vị trớ đặc biệt quan trọng trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

- So với hầu hết cỏc địa phương khỏc trong cả nước, Hà Nội cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn về kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội.

- Là địa phương tập trung đa số cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu khoa học-cụng nghệ quốc gia.

- Hà Nội là nơi tập trung nhiều tập đoàn kinh tế và cỏc tổng cụng ty lớn của cả nước. Đồng thời Hà Nội (và cả Hà Tõy) là một trong 15 tỉnh và thành phố, tớnh đến nay cú mức thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất [2

].

- So với nhiều địa phương của cả nước, Hà Nội và Hà Tõy là địa phương cú truyền thống trong phỏt triển nhiều ngành nghề như thương mại, dệt may, thủ cụng mỹ nghệ, dịch vụ...

- So với bỡnh quõn chung của cả nước, Hà Nội cú mức thu ngõn sỏch, quy mụ vốn bỡnh quõn của một doanh nghiệp, mức thu nhập và tớch lũy của dõn cư cao hơn nờn cú nhiều thuận lợi trong đầu tư vốn để phỏt triển doanh nghiệp.

2

Tớnh đến cuối 2007, cả nước đó thu hỳt được 99548,2 triệu USD vốn đăng ký. Trong đú Hà Nội là địa phương xếp thứ 2 cả nước với lượng vốn FDI đăng ký là 14552 triệu USD; tỉnh Hà Tõy xếp thứ 12 cả nước với lượng vốn thu hỳt được là 1736 triệu USD; huyện Mờ Linh cũng là huyện tập trung những doanh nghiệp FDI của tỉnh Vĩnh Phỳc. Nguồn: [28] (trang 78).

- Hà Nội cũng là địa phương sớm triển khai những chủ trương, giải phỏp khuyến khớch phỏt triển DNNVV. Hơn nữa, do ưu thế về quy mụ thu ngõn sỏch địa phương nờn những năm vừa qua đó đầu tư nguồn lực đỏng kể để phỏt triển cỏc doanh nghiệp và cú triển vọng nhiều hơn trong nõng cao mức đầu tư thời gian tới.

- Do những thuận lợi, ưu thế của Hà Nội về nhiều mặt nờn cỏc doanh nghiệp ở Hà Nội khụng những chỉ cú ưu thế trong việc liờn kết với cỏc trung tõm đào tạo, nghiờn cứu chuyển giao cụng nghệ mà cũn cú ưu thế trong việc thu hỳt nhõn tài.

- Do những thuận lợi về trỡnh độ phỏt triển kinh tế hàng húa, kết cấu hạ tầng... nờn Hà Nội cú thuận lợi trong việc phỏt triển hệ thống thị trường như thị trường hàng húa dịch vụ thụng thường, thị trường vốn, thị trường khoa học cụng nghệ, thị trường lao động...

b) Khú khăn, thỏch thức

So với nhiều địa phương khỏc, cỏc DNNVV trờn địa bàn Hà Nội cú những khú khăn, thỏch thức sau đõy:

- Khú khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh và giỏ thuờ văn phũng cao. Việc mở rộng khụng gian Hà Nội trong thời gian tới tuy cú tăng thờm qũy đất tạo cho doanh nghiệp cơ hội tiếp cận nguồn lực đất đai nhưng giỏ đất, giỏ đền bự giải tỏa ở Hà Nội và cỏc địa phương sẽ mở rộng đó tăng nhiều so với những năm trước đõy.

- Là trung tõm kinh tế, nơi tập trung cỏc đầu mối giao thụng nờn hàng húa nhập khẩu, hàng húa của cỏc doanh nghiệp lớn cú thương hiệu trong nước sẽ thu hỳt khỏch hàng, gõy khú khăn cho việc tiờu thụ hàng húa, dịch vụ của cỏc DNNVV.

- Mức độ ụ nhiễm mụi trường của nội ngoại thành Hà Nội cao hơn bỡnh quõn cỏc địa phương khỏc nờn yờu cầu xử lý mụi trường nghiờm ngặt hơn, phớ xử lý mụi trường của cỏc doanh nghiệp cũng cao hơn cỏc địa phương khỏc.

- Là trung tõm kinh tế-xó hội, cú nhiều tập đoàn và tổng cụng ty lớn trong nước, cỏc doanh nghiệp và văn phũng đại diện nước ngoài, khu vực thị

trường lao động chớnh thức rất phỏt triển nờn sẽ thu hỳt được cỏn bộ quản lý chất lượng cao. Do đú cỏc DNNVV ở Hà Nội khụng những khú khăn trong việc cạnh tranh để tuyển dụng nhõn tài mà cũn “chảy mỏu chất xỏm”. Điều này đó diễn ra phổ biến ở cỏc DNNVV trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian vừa qua. Là thành phố lớn, mật độ dõn số cao nờn giỏ cả sinh hoạt, giỏ thuờ nhà ở... cho người lao động cao hơn rất nhiều so với bỡnh quõn chung của cả nước làm giảm thu nhập thực tế của người lao động. Vỡ thế buộc cỏc doanh nghiệp phải trả mức thu nhập cao để giữ chõn cỏn bộ quản lý.

Trờn đõy luận văn đó trỡnh bày những lợi thế, khú khăn thỏch thức chủ yếu của cỏc DNNVV ngoài quốc doanh của Hà Nội so với cỏc địa phương khỏc. Trờn cơ sở đú, việc xỏc định phương hướng phỏt triển của cỏc DNNVV ở Hà Nội phải cú những điểm khỏc biệt so với cỏc địa phương cũn lại của cả nước. Cú như vậy mới phỏt huy được lợi thế và hạn chế được những khú khăn, nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng húa, dịch vụ.

Đến nay, đó cú một số chương trỡnh, dự ỏn nghiờn cứu khuyến nghị về phương hướng phỏt triển cỏc ngành nghề kinh doanh trờn địa bàn thành phố Hà Nội. Trong phạm vi luận văn này, học viờn khụng cú điều kiện phõn tớch toàn bộ chiến lược phỏt triển của cỏc DNNVV ngoài quốc doanh Hà Nội mà chỉ nhấn mạnh một số khớa cạnh trờn cơ sở nhận thức một số lợi thế đó trỡnh bày ở trờn:

- Về cơ cấu ngành nghề: Theo tỏc giả luận văn, Hà Nội nờn lựa chọn ưu tiờn phỏt triển những ngành nghề sau đõy:

+ Cỏc ngành dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao. Trong thời gian qua, so với cỏc địa phương khỏc, ngành dịch vụ của Hà Nội đó chiếm tỉ trọng khỏ cao. Nhưng tỷ lệ của ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của Hà Nội mới đạt 53% năm 2005 thỡ cũng chỉ tương đương tỷ lệ dịch vụ trong tổng GDP của một số nước trong khu vực. Vừa qua cỏc ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ chủ yếu trong cơ cấu kinh doanh của cỏc DNNVV Hà Nội là đỳng hướng nhưng lại chủ yếu là dịch vụ thương mại. Năm 2006, ngành thương mại chiếm tỷ trọng lớn nhất với 46,6% trong cơ cấu kinh doanh của cỏc DNNVV Hà Nội; đồng thời cũng là

ngành chiếm tới 99,57% tổng số doanh nghiệp của ngành thương mại Hà Nội. Nhưng điều đỏng núi là cỏc doanh nghiệp thương mại này hoạt động nhỏ lẻ, phõn tỏn thiếu chủ động. Ngay hệ thống siờu thị Hà Nội thỡ cũng chỉ cú 30% lượng hàng kinh doanh là cú chõn hàng ổn định của cỏc đơn vị sản xuất, cũn 70% hàng húa là ký gửi của khỏch hàng (2). Cũn cỏc dịch vụ khỏc cú giỏ trị gia tăng cao mà Hà Nội cú khả năng hơn hẳn cỏc địa phương khỏc là dịch vụ tài chớnh, dịch vụ tư vấn, xuất nhập khẩu, đào tạo... thỡ lại chiếm tỷ lệ thấp. Vỡ thế trong thời gian tới thành phố Hà Nội cần cú chớnh sỏch để định hướng cỏc DNNVV Hà Nội chuyển sang kinh doanh những dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao.

+ Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp đũi hỏi trỡnh độ tay nghề cao, thiết bị hiện đại, đũi hỏi độ chớnh xỏc cao. Những ngành này ở Hà Nội cú thể là những ngành sản xuất thiết bị thụng tin, cơ khớ chớnh xỏc, dụng cụ y tế, thiết bị thớ nghiệm... Cần nhận thức thờm rằng, trong thời gian qua, lỳc bắt đầu tiếp nhận cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài thuộc ngành dệt may thỡ ở thành phố Hồ Chớ Minh và một phần ở Hà Nội đó tiếp nhận cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trong ngành may với phương thức gia cụng là chủ yếu. Lỳc đú ở nhiều địa phương, doanh nghiệp dệt may cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chưa được xõy dựng. Nhưng sau đú nhiều tỉnh đó tiếp nhận những dự ỏn FDI dệt may thỡ lao động đổ dồn về cỏc doanh nghiệp này của cỏc địa phương bởi vỡ đũi hỏi trỡnh độ tay nghề khụng cao, nhất là giỏ cả sinh hoạt thấp hơn so với Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Như vậy, trong ngành dệt may thành phố Hà Nội khụng nờn tiếp nhận những dự ỏn may với trỡnh độ cụng nghệ thấp như cỏc địa phương khỏc mà nờn tập trung vào việc thiết kế mẫu mó, thu mua và xuất khẩu sản phẩm, sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may mà khụng phải cụng nghiệp của tỉnh nào trong cả nước cũng cú khả năng làm được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phỏt triển những doanh nghiệp đầu mối để tạo ra sự liờn kết ở trờn phạm vi toàn vựng. Vớ dụ, ở đồng bằng sụng Hồng cú rất nhiều địa phương cú thể cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành chế biến nụng sản (vớ dụ như rau quả, thịt, sữa...) nhưng với quy mụ nụng hộ là chủ yếu. Vỡ thế, với ưu thế của mỡnh, cỏc DNNVV Hà Nội phải vươn lờn làm đầu mối để liờn kết, trở thành doanh nghiệp đầu tàu, hạt

nhõn cho quỏ trỡnh liờn kết cỏc doanh nghiệp thuộc cựng ngành nghề, sản phẩm trong tất cả cỏc khõu từ thăm dũ nhu cầu của thị trường, tổ chức sản xuất ra hàng húa đến thu mua và phõn phối sản phẩm đến khỏch hàng trong và ngoài nước.

+ Ưu tiờn phỏt triển cỏc doanh nghiệp cú hàm lượng khoa học cụng nghệ cao gắn với sử dụng lao động cú tay nghề cao.

+ Thỳc đẩy việc phỏt triển cỏc DNNVV để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ để sử dụng ưu thế của Hà Nội và cỏc địa phương sẽ nhập vào Hà Nội là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và cỏc tập đoàn kinh tế lớn trong nước. Vớ dụ, đối với một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sản xuất xe mỏy, ụ tụ...thỡ cần một lượng rất lớn cỏc linh kiện, phụ tựng gắn với sản phẩm chớnh. Thụng thường cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ sản xuất cỏc sản phẩm cơ bản, cũn những phụ tựng, phụ kiện nhỏ lẻ thỡ họ rất muốn cú cỏc doanh nghiệp vệ tinh cựng tham gia sản xuất. Trong những tổng kết gần đõy về mụi trường tiếp nhận đầu tư nước ngoài, trỡnh độ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ đó trở thành một yếu tố quan trọng của mụi trường đầu tư. Vỡ thế, tham gia sản xuất cỏc sản phẩm trong chuỗi sản phẩm đồng bộ của cỏc doanh nghiệp FDI hoặc doanh nghiệp lớn, cỏc DNNVV của Hà Nội khụng những sẽ cú được thị trường tiờu thụ ổn định, cú địa chỉ rừ ràng mà cũn gúp phần vào việc cải thiện mụi trường đầu tư của địa phương để tiếp nhận nhiều hơn cỏc dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước. Và đến lượt nú mụi trường đầu tư được cải thiện thỡ số cỏc doanh nghiệp núi trờn sẽ tăng lờn và cũng sẽ tạo cơ hội nhiều hơn cho phỏt triển cỏc DNNVV ngoài quốc doanh ở Hà Nội.

+ Việc mở rộng khụng gian của Hà Nội thờm tỉnh Hà Tõy cũng sẽ mở ra lợi thế cho việc phỏt triển cỏc doanh nghiệp gắn với làng nghề. Theo đỏnh giỏ của tổ chức Jaica (Nhật Bản) và Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn thỡ đến năm 2005, cả nước cú 2017 làng nghề. Hà Tõy là một trong 3 địa phương của đồng bằng Bắc bộ cú làng nghề phỏt triển nhất. Hiện nay, ở Hà Tõy cú hệ thống cỏc làng nghề được khụi phục và phỏt triển nổi tiếng như làng nghề dệt nhuộm, sơn mài mỹ nghệ, mõy tre đan, cơ khớ nhỏ. Phỏt triển làng nghề tạo điều kiện rất lớn

cho việc phỏt triển cỏc DNNVV ngoài quốc doanh ở Hà Nội. Một số doanh nghiệp được hỡnh thành trờn cơ sở tăng quy mụ về kinh doanh của hộ gia đỡnh nhưng nhiều doanh nghiệp được hỡnh thành độc lập, đứng ra đảm nhiệm nhiều khõu trong quỏ trỡnh kinh doanh mà tự thõn những hộ trong làng nghề khụng giải quyết được như: thăm dũ thị trường, cung cấp nguyờn liệu, thiết kế mẫu mó và đặc biệt là khõu tổ chức tiờu thụ, phõn phối hàng húa đến khỏch hàng trong và ngoài nước.

- Về loại hỡnh: Vừa qua, trong cỏc DNNVV ngoài quốc doanh trờn địa bàn thành phố Hà Nội thỡ tỷ lệ loại hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần là 2 loại hỡnh chiếm ưu thế và thớch ứng với cỏc điều kiện ở Hà Nội.

- Về quy mụ doanh nghiệp. Trờn thế giới, nhiều quốc gia cú cỏc chiến lược khỏc nhau trong việc hoạch định chiến lược về quy mụ doanh nghiệp. Vớ dụ, ở Hàn Quốc Nhà nước rất khuyến khớch việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp lớn (chaebol), ở Nhật Bản bờn cạnh cỏc tập đoàn kinh tế lớn cú vị thế cao trong nền kinh tế khụng chỉ ở Nhật Bản mà cũn trờn thế giới thỡ vẫn tồn tại cỏc doanh nghiệp quy mụ vừa nhỏ, thậm chớ kinh doanh ở quy mụ hộ gia đỡnh. Ở Đài Loan hoặc Trung Quốc lục địa thỡ vẫn cú chủ trương khuyến khớch phỏt triển DNNVV. Ở Việt Nam núi chung và ở Hà Nội núi riờng, trong thời gian tới, theo tỏc giả luận văn khụng nờn đặt mạnh hướng mở rộng quy mụ doanh nghiệp mà nõng cao chất lượng của doanh nghiệp và đặc biệt là tạo ra sự liờn kết giữa DNNVV với nhau, giữa DNNVV với cỏc doanh nghiệp lớn và hộ gia đỡnh thỡ vẫn tạo ra được quy mụ hàng húa lớn trờn cơ sở tồn tại nhiều loại quy mụ khỏc nhau của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quản lý của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh trên địa bàn hà nội g (Trang 95 - 102)