2.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội bàn Hà Nội
2.1.1 Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội
Hiện tại, việc điều tra và thống kờ số lượng DNNVV trờn địa bàn Hà Nội được thực hiện thống nhất theo cỏc tiờu chớ của Nghị định số 90/2001/NĐ-CP. Theo quy mụ vốn đăng ký, thành phố Hà Nội cú khoảng 15.243 DNNVV, chiếm 87,5% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, kinh doanh trờn địa bàn; theo quy mụ lao động, Hà Nội cú khoảng 16.900 DNNVV, chiếm 95% tổng số doanh nghiệp trờn địa bàn (4).
Những số liệu điều tra nờu trờn cho thấy cũn cú sự chờnh lệch khỏ lớn về số liệu DNNVV giữa hai cỏch ỏp dụng tiờu chớ là 1.657 doanh nghiệp. Trong khi đú, thành phố lại chưa cú những quy định cụ thể về tiờu chớ xỏc định DNNVV. Điều này phần nào tạo sự khú khăn trong việc sử dụng tiờu chớ nào để xỏc định DNNVV. Để tạo sự thống nhất trong phõn tớch, đỏnh giỏ, luận văn lựa chọn tiờu chớ theo số lao động đang làm việc, cụ thể là những doanh nghiệp cú số lượng dưới 300 lao động.
Theo cỏc số liệu thống kờ, trong vũng 6 năm từ 2000 đến 2005, số lượng DNNVV trờn địa bàn Hà Nội đó tăng 4,1 lần, từ 4.111 lờn 16980 doanh nghiệp. Nếu như vào năm 2000, DNNVV chiếm 88% tổng số doanh nghiệp trờn địa bàn Hà Nội thỡ đến năm 2005 con số này đó tăng lờn 95%.
Tuy nhiờn, một điều cú thể nhận thấy là mức tăng trưởng về số lượng DNNVV cú sự chờnh lệch giữa cỏc ngành, lĩnh vực trờn địa bàn Hà Nội. DNNVV thuộc lĩnh vực nụng nghiệp tăng 3,4 lần, DNNVV trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp tăng 3,7 lần, trong khi đú số lượng DNNVV trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tăng mạnh nhất tới 4,3 lần. Nếu vào năm 2000, DNNVV chiếm 93,3%
tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trờn địa bàn Hà Nội, doanh nghiệp cụng nghiệp-xõy dựng chiếm 76,8% và doanh nghiệp cụng nghiệp chiếm 65,4%, thỡ vào đến năm 2005, DNNVV đó chiếm tới 97,3% tổng số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, 88,6% doanh nghiệp cụng nghiệp-xõy dựng và 95% doanh nghiệp nụng nghiệp.
Ngược lại với bức tranh tăng trưởng nờu trờn, cỏc số liệu thống kờ trong 6 năm qua cho thấy, cỏc DNNVV thuộc thành phần kinh tế Nhà nước giảm cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong cơ cấu DNNN: từ 518 doanh nghiệp (chiếm 63,3%) năm 2000 xuống cũn 397 doanh nghiệp năm 2005 (55,4%); số DNNVV thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước tăng gấp 4,6 lần (từ 3.593 lờn 16.503 doanh nghiệp), song tỷ trọng trong cơ cấu doanh nghiệp ngoài Nhà nước hầu như giữ nguyờn (99,1%).
Số lượng ngày càng tăng của cỏc DNNVV trờn địa bàn Hà Nội đó chứng tỏ vai trũ ngày càng quan trọng của loại hỡnh doanh nghiệp này đối với nền kinh tế quốc dõn núi chung và với kinh tế Thủ đụ núi riờng. Đõy là điều cũng dễ lý giải bởi lẽ mặc dự cỏc doanh nghiệp này khụng cú được lợi thế về mặt kinh tế so với cỏc doanh nghiệp lớn nhưng cỏc DNNVV lại cú tớnh linh hoạt, dễ thớch nghi với cơ chế thị trường, đồng thời đúng vai trũ quan trọng trong việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội mà Đảng và Nhà nước đề ra (Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Số lƣợng DNNVV trờn địa bàn Hà Nội
Đơn vị tớnh: doanh nghiệp
Chỉ tiờu 2000 2002 2003 2004 2005 Tổng số DNNVV 4.111 8.839 11.043 14.207 16.900 Chia theo ngành: Dịch vụ 2.970 6.478 8.133 10.442 12.661 Cụng nghiệp xõy dựng 1.124 2.306 2.858 3.711 4.182 Nụng nghiệp 17 55 52 54 57
Chia theo loại hỡnh:
DNNN 518 523 476 442 397
Doanh nghiệp ngoài
NN 3.593 8.316 10.567 13.765 16.503
Quy mụ siờu nhỏ 1.763 4.431 5.578 7.384 8.955
Quy mụ nhỏ 1.618 3.386 4.299 5.538 6.539
Quy mụ vừa 730 1.022 1.166 1.285 1.406
Nguồn: Theo số liệu tính toán của Cục Thống kê Hà nội
Những số liệu về DNNVV tính theo quy mô lao động có thể thấy thông qua hình 2.1 d-ới đây. Tính theo quy mô lao động, trong cơ cấu DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Nội, tỷ trọng các doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ (có số lao động d-ới 10 ng-ời) tăng mạnh từ 42,9% năm 2000 lên 53% năm 2005; trong khi đó tỷ trọng doanh nghiệp quy mô nhỏ (số lao động từ 10 đến d-ới 50 ng-ời) giảm từ 39,4% xuống 38,7%; tỷ trọng doanh nghiệp quy mô vừa (số lao động từ 50 đến d-ới 300 ng-ời) giảm đáng kể từ 17,8% xuống còn 8,3% (4).
2000 42.88 42.88 39.36 17.76 DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa 2005 52.99 38.69 8.32 DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa
Nếu phõn loại theo loại hỡnh sở hữu, kết quả điều tra cho thấy tỷ trọng cỏc DNNVV thuộc thành phần kinh tế Nhà nước giảm mạnh từ 12,6% năm 2000 xuống 2,4% năm 2005, cũn tỷ trọng DNNVV thuộc kinh tế ngoài Nhà nước tăng từ 87,4% lờn 97,6%; trong đú riờng cỏc cụng ty TNHH và cụng ty cổ phần khụng cú vốn Nhà nước đó chiếm tới 90,2% tổng số DNNVV. Đõy cũng là 2 loại hỡnh DNNVV cú mức tăng trưởng mạnh nhất trong 6 năm qua, trong đú cụng ty TNHH tăng 4 lần và cụng ty cổ phần khụng cú vốn Nhà nước tăng 30,7 lần.
Cơ cấu DNNVV trờn địa bàn thành phố theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng cú những thay đổi đỏng kể (hỡnh 2.2). Theo đú, tỷ trọng cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tăng từ 72,3% năm 2000 lờn 74,9% năm 2005; tỷ trọng doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp giảm từ 27,3% xuống 24,8%; tỷ trọng doanh nghiệp nụng nghiệp từ 0,4% xuống cũn 0,3%. Một số ngành, lĩnh vực trong số đú cú số lượng DNNVV lớn là lĩnh vực thương nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ chiếm 48,7%, hoạt động liờn quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn chiếm 13,7% và lĩnh vực cụng nghiệp chế biến chiếm 15,5%. Như vậy, mặc dự tỷ trọng cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cú tăng trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2005, tuy nhiờn một số lĩnh vực cụ thể lại cú xu hướng giảm như cụng nghiệp, nụng nghiệp…
2000
72.2527.34 27.34
0.41
DN dịch vụ DN công nghiệp DN nông nghiệp
2005
74.92
24.75 0.34
DN dịch vụ DN công nghiệp DN nông nghiệp
Hỡnh 2.2. Cơ cấu DNNVV trờn địa bàn phõn theo ngành, lĩnh vực hoạt động
2.1.2 Sự đúng gúp của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vào phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn Hà Nội trong thời gian qua
Với việc chuyển sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường ở Việt Nam từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, và đặc biệt là từ khi Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn ra đời (1990), cỏc DNNVV địa bàn đó cú những bước phỏt triển hết sức mạnh mẽ.
Tuy nhiờn cho đến khi Luật Doanh nghiệp năm 1999 được ban hành (thay thế Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn) và đặc biệt gần đõy là Luật Doanh nghiệp năm 2005 thỡ số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn được thành lập tăng lờn nhanh chúng. Với số lượng cỏc doanh nghiệp được thành
lập mới ngày càng tăng, đúng gúp của khu vực DNNVV ngày càng lớn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dõn.
Ở nước ta cũng như nhiều nước khỏc trờn thế giới, cỏc DNNVV đúng vai trũ rất quan trọng trong việc thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và cú vai trũ quan trọng trong mạng lưới sản xuất toàn cầu và chuỗi cung ứng hàng húa và dịch vụ. Cỏc DNNVV cú khả năng tạo ra nhiều việc làm với chi phớ thấp; cung cấp cho xó hội khối lượng đỏng kể hàng húa và dịch vụ và làm tăng GDP cho nền kinh tế; tăng cường kỹ năng quản lý và đổi mới cụng nghệ; gúp phần giảm bớt chờnh lệch về thu nhập trong xó hội, xúa đúi nghốo; tăng nguồn tiết kiệm và đầu tư của dõn cư địa phương làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn; cải thiện mối quan hệ giữa cỏc khu vực kinh tế khỏc nhau. Mức độ đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế quốc gia của DNNVV được thể hiện ở mức độ thu hỳt lao động, vốn đầu tư, tạo ra giỏ trị gia tăng cho nền kinh tế. Theo số liệu của cỏc nước, tỷ trọng thu hỳt lao động tạo ra giỏ trị gia tăng của cỏc DNNVV là rất đỏng kể.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta và Hà Nội hiện nay, vai trũ của cỏc DNNVV được thể hiện trờn nhiều khớa cạnh khỏc nhau (Bảng 2.2).
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động của cỏc DNNVV trờn địa bàn Hà Nội Đơn vị tớnh: % Chỉ tiờu 2000 2003 2004 2005 2006 Đúng gúp vào GDP 20,4 21,7 21,7 23,0 23,7 Đúng gúp vào thu ngõn sỏch trờn địa bàn 3,3 4,2 4,5 5,1 5,7 Đúng gúp vào thu hỳt vốn đầu tư xó hội
22,4 29,2 33,9 32,8 37,3 Đúng gúp vào kim ngạch xuất khẩu 7,3 9,6 10,9 10,3 9,7 Đúng gúp vào tổng mức bỏn lẻ hàng húa và dịch vụ tiờu dựng xó hội 73,9 72,4 72,6 77,9 77,3
Đúng gúp vào doanh thu sản xuất cụng nghiệp
12,6 20,9 21,5 26,7 28,1
Đúng gúp vào giỏ trị sản xuất nụng, lõm, thủy sản
96,1 96,7 97,0 97,0 96,8
Tạo việc làm cho người lao động
19,5 29,1 33,1 36,1 44,6
Nguồn: Tính toán theo số liệu của Tổng cục Thống kê
Trong những năm qua vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đ-ợc thể hiện trên các mặt sau:
- Đóng góp đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu ngân sách trên địa bàn
Trong những năm qua cùng với sự phát triển nhanh chóng về số l-ợng, các DNNVV trên địa bàn đã góp phần quan trọng vào tăng tr-ởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô. Với tốc độ tăng bình quân 15,1%/năm (giai đoạn 2001-2006), đóng góp của khu vực DNNVV vào GDP Thành phố đã tăng từ 20,4% năm 2000 lên 23,7% năm 2006.
Đóng góp của các DNNVV vào nguồn thu ngân sách trên địa bàn thành phố có xu h-ớng tăng lên trong những năm gần đây, từ khoảng 3,3% năm 2000 lên 5,7% năm 2006.
Ngoài đóng góp trực tiếp vào GDP và thu ngân sách, các doanh nghiệp, hiệp hội còn tích cực tham gia đóng góp xây dựng các công trình văn hóa, tr-ờng học, ủng hộ các cuộc vận động đền ơn đáp nghĩa, cung cấp học bổng cho sinh viên nghèo và nhiều đóng góp phúc lợi xã hội khác…
- Đóng góp vào quá trình tăng tốc độ áp dụng công nghệ mới
Với sự linh hoạt của mình, các DNNVV là ng-ời đi tiên phong trong việc áp dụng các phát minh mới về công nghệ cũng nh- các sáng kiến về kỹ thuật. Do áp lực cạnh tranh nên các DNNVV phải th-ờng xuyên cải tiến công nghệ, tạo sự khác biệt để có thể cạnh tranh thành công. Mặc dù không tạo ra đ-ợc những phát minh, sáng kiến mang tính đột phá nh-ng nó là những tiền đề cho sự thay đổi về công nghệ.
- Góp phần quan trọng vào thu hút vốn đầu t- và tạo nhiều việc làm, giảm
bớt áp lực về việc làm và thất nghiệp
Vốn đầu t- là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Vốn là yếu tố cơ bản để khai thác và phối hợp các yếu tố sản xuất khác nh- lao động, đất đai, công nghệ và quản lý để tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Vốn có vai trò to lớn trong việc đầu t- trang thiết bị, cải tiến công nghệ, đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân cũng nh- trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp.
Theo báo cáo 4 năm thi hành Luật Doanh nghiệp, số vốn huy động đ-ợc qua đăng ký thành lập mới và mở rộng quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t- nhân, chủ yếu là DNNVV tiếp tục tăng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ Kế hoạch đầu t-, trong gần 4 năm qua, số vốn đăng ký (gồm cả đăng ký mới và đăng ký bổ sung) đạt hơn 145.000 tỷ đồng (t-ơng đ-ơng khoảng 9,5 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu t- n-ớc ngoài đăng ký trong cùng thời kỳ); trong đó năm 2000 là 1,33 tỷ USD, năm 2001 là 2,33 tỷ USD, năm 2002 là gần 3 tỷ USD, và 7 tháng đầu năm 2003 khoảng 2,8 tỷ USD. Riêng số vốn mới đăng ký giai đoạn 2000-2003 cao gấp hơn 4 lần so với 9 năm tr-ớc đây (1991-1999). Kết quả là tỷ trọng đầu t- của dân c- và doanh nghiệp trong tổng đầu t- toàn xã hội
của Hà Nội đã tăng từ 22,4% năm 2000 lên 23% năm 2001, đạt 25,3% năm 2002, lên 29,2% năm 2003, đạt 33,9% năm 2004, lên 32,8% năm 2005, đạt 37,3% năm 2006 và năm 2007 dự tính ở mức cao hơn. Tỷ trọng đầu t- của các doanh nghiệp t- nhân trong n-ớc liên tục tăng và đã v-ợt lên hơn hẳn tỷ trọng đầu t- của doanh nghiệp Nhà n-ớc.
Ở nước ta hiện nay do tỷ lệ tăng dõn số cao trong những năm trước đõy, hàng năm cú khoảng 1,4 triệu người gia nhập vào thị trường lao động. Điều đú đặt ra vấn đề lớn là cần phải giải quyết việc làm cho lực lượng này. Ngoài ra, khu vực doanh nghiệp Nhà nước hiện đang thực hiện sắp xếp lại nờn khụng những khụng thể thu hỳt thờm lao động mà cũn làm tăng thờm số lao động dụi dư. Khu vực đầu tư nước ngoài mỗi năm cũng chỉ tạo ra khoảng 30.000 chỗ làm mới, một tỷ lệ khụng đỏng kể. Như vậy, phần lớn số người tham gia lực lượng lao động này trụng chờ vào khu vực nụng thụn và khu vực DNNVV (1, trang 71).
Đặc điểm chung của cỏc DNNVV là ớt vốn và hoạt động chủ yếu trong cỏc ngành ỏp dụng cụng nghệ sử dụng nhiều lao động. Với tớnh chất sản xuất nhỏ, chi phớ để tạo ra một chỗ làm việc thấp, cỏc DNNVV Việt Nam cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra và tăng thờm việc làm cho nền kinh tế. Nếu khụng kể hộ kinh doanh cỏ thể thỡ khu vực DNNVV chiếm 7% lực lượng lao động trong cỏc ngành kinh tế, hay 20% lực lượng lao động phi nụng nghiệp, hoặc 85,2% số lao động trong khu vực doanh nghiệp. Nếu kể cả hộ kinh doanh cỏ thể thỡ khu vực DNNVV chiếm khoảng 19% lực lượng lao động làm việc trong tất cả cỏc ngành kinh tế. Cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn, chủ yếu là cỏc DNNVV cú mức tăng trưởng cao về lao động trong những năm qua. Số lượng lao động tại khu vực này đó tăng 2,36 lần trong năm 2002 so với thời điểm 1995, so với 1,06 và 1,35 lần của cỏc khu vực doanh nghiệp Nhà nước và hộ kinh doanh cỏ thể.
Trong gần bốn năm qua ước tớnh đều cho thấy đó cú khoảng 1,6 đến 2 triệu chỗ làm việc mới đó được tạo ra nhờ cỏc doanh nghiệp, hộ kinh doanh cỏ thể mới thành lập và mở rộng quy mụ kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; đưa tổng số lao động trực tiếp làm việc trong cỏc doanh nghiệp dõn doanh đến ngày 1-7-2002 là
1.845.200 người, xấp xỉ bằng tổng số lao động trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước; và tổng số lao động làm việc trong doanh nghiệp tư nhõn và hộ kinh doanh cỏ thể lờn đến khoảng hơn 6 triệu người, chiếm hơn 16% lực lượng lao động xó hội. Riờng trờn địa bàn thành phố Hà Nội, khu vực DNNVV đúng gúp rất lớn vào tạo việc làm cho người lao động. Tỷ trọng đúng gúp tạo việc làm của DNNVV của thành phố Hà Nội liờn tục tăng từ 19,5% năm 2000 lờn 44,6% năm 2006, tăng gấp hơn 2 lần.
- Gúp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Việc nhiều doanh nghiệp, chủ yếu là DNNVV được thành lập tại cỏc vựng