và vừa
1.3.1 í nghĩa của việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực quản lý doanh nghiờp nhỏ và vừa trong giai đoạn mới
Trong điều kiện hiện nay, khi mà cỏc quan hệ kinh tế trong nước và quốc tế cú sự đan xen, pha trộn trong một chừng mực nhất định, thỡ việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng những yờu cầu về kinh tế-xó hội trong điều kiện mới cú ý nghĩa quan trọng. Để điều hành cú hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa doanh nghiệp ngày càng phỏt triển thỡ bản thõn người cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cần nắm vững được những quy luật của thị trường, nắm bắt được những yờu cầu khỏch quan của nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ ngày nay. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho Việt Nam cú nhiều cơ hội mới, nhất là tranh thủ được cỏc nguồn vốn, kỹ thuật, cụng nghệ mới, khoa học quản lý tiờn tiến; mở rộng thị trường, tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế; tạo nhiều việc làm cú chất lượng và thu nhập cao; thỳc đẩy cải cỏch thể chế kinh tế thị trường trong nước; cú cơ hội cựng cộng đồng quốc tế giải quyết tốt hơn cỏc vấn đề xó hội bức xỳc cú tớnh chất toàn cầu…
Tuy nhiờn, Việt Nam cũng đứng trước những thỏch thức lớn, nhất là trong luật chơi toàn cầu chỳng ta phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường khu vực và quốc tế, trong khi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, của lao động Việt Nam cũn thấp, năng lực quản lý, hạ tầng cơ sở yếu kộm và cỏc rào cản phi thương mại khỏc; đồng thời cũng xuất hiện nhiều rủi ro xó hội do cải cỏch thể chế, do mặt trỏi của cơ chế thị trường, dễ bị tỏc động bởi cỏc cỳ sốc từ bờn ngoài đến thị trường lao động, việc làm, thu nhập và đời sống người lao động.
Chớnh những điều kiện đú đó tạo ra khỏ nhiều cơ hội và khụng ớt thỏch thức cho Việt Nam núi chung và cho doanh nghiệp Việt Nam núi riờng. Để phỏt huy được cơ hội, vượt qua thỏch thức, thỡ con người là yếu tố quyết định. Nguồn nhõn lực núi chung, đội ngũ cỏn bộ núi riờng phải được chuẩn bị tốt và đi trước một bước, đảm bảo đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế, yờu cầu của hội nhập, đặc biệt là khi Việt Nam đó là thành viờn của WTO. Sau khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO, Đảng cộng sản Việt Nam đó ban hành nghị quyết TW 4 (khúa X), chỉ ra những cơ hội, thỏch thức đối với kinh tế-xó hội của Việt Nam. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đó cú bài viết: “Gia nhập WTO: cơ hội, thỏch thức và
hành động của chỳng ta”. Nghị quyết TW4 và bài viết đó chỉ ra những cơ hội, thỏch thức đối với phỏt triển kinh tế-xó hội Việt Nam khi gia nhập WTO. Trong phạm vi luận văn, học viờn xin khụng trỡnh bày những cơ hội, thỏch thức núi chung và của Việt Nam núi riờng. Điều cần nhấn mạnh ở đõy là so với cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc doanh nghiệp lớn thỡ cỏc DNNVV cú năng lực thấp hơn nờn khả năng nắm bắt, tranh thủ cơ hội thấp hơn, nhưng những thỏch thức, khú khăn lại cao hơn nhiều. Vỡ thế, khơi dậy được sự độc lõp, khả năng, những giỏ trị sỏng tạo của doanh nghiệp, phỏt huy nội lực của từng doanh nghiệp, trong đú yếu tố quan trọng sống cũn là chất lượng nguồn nhõn lực quản lý là yờu cầu cấp thiết hiện nay.
1.3.2 Cỏc yờu cầu mới đặt ra về chất lượng nguồn nhõn lực quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hệ thống doanh nghiệp là trụ cột của một nền kinh tế, muốn cú nền kinh tế phỏt triển thỡ trước hết hệ thống doanh nghiệp phải phỏt triển vững chắc. Việt Nam đang xõy dựng nền kinh tế thị trường theo hướng mở cửa và hội nhập, nền kinh tế nước ta trở thành một phõn hệ mở của hệ thống lớn là kinh tế thế giới. Nền kinh tế thị trường đặt ra những yờu cầu mới đối với đội ngũ cỏn bộ quản lý khỏc căn bản so với trước đõy. Trong hoạt động kinh tế, cỏn bộ quản lý giữ vai trũ cực kỳ quan trọng, là nhõn tố quyết định sự thành cụng hay thất bại trong phỏt triển kinh tế của một doanh nghiệp... Tuy nhiờn, hệ thống doanh nghiệp của nước ta hiện nay cũn yếu, chưa thực sự trở thành trụ cột, đầu tầu cho cả nền kinh tế. Để doanh nghiệp đảm nhận được vai trũ đú một cỏch thực sự cú hiệu quả, phỏt triển vững chắc trong nền kinh tế thị trường thỡ việc cần phải làm đú là tập trung cho việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực quản lý của doanh nghiệp. Đõy vừa là trỏch nhiệm của toàn xó hội vừa là trỏch nhiệm và lợi ớch của từng doanh nghiệp.
Trước những yờu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cần nhanh chúng hỡnh thành được một đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp hội đủ tài, đức. Theo đú, đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp phải cú sự đổi mới cả về lượng và về chất, cụ thể là:
- Nắm được chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội quốc gia, hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch của Nhà nước.
- Cú ý chớ và cú khả năng làm giàu cho tập thể, xó hội và cho bản thõn; quyết đoỏn, giỏm đổi mới và giỏm chịu trỏch nhiệm; cú khả năng tự hoàn thiện, tự quản lý, tự đỏnh giỏ kết quả cụng việc của bản thõn, đỏnh giỏ con người mà mỡnh quản lý.
- Cú đạo đức kinh doanh và kinh doanh theo phỏp luật.
- Cú kiến thức chuyờn mụn sõu ở từng lĩnh vực, biết sử dụng và tập hợp cỏc cỏc cỏn bộ chuyờn mụn dưới quyền một cỏch phự hợp, tạo điều kiện cho họ phỏt huy khả năng chuyờn mụn cho nhiệm vụ chung.
- Phải cú kiến thức về kinh tế thị trường; nắm vững bản chất, cơ chế vận động để ứng xử, lựa chọn trong kinh doanh. Luụn luụn so sỏnh doanh nghiệp với đối thủ và cỏc đối tỏc trờn thị trường. Sẵn sàng điều chỉnh chiến lược kinh doanh, cỏch thức quản lý để trụ vững trờn thị trường.
- Phải cú kiến thức về khoa học quản lý hiện đại. Trong hoạt động quản lý phải xuất phỏt từ thực tiễn sản xuất-kinh doanh, thực tế đời sống kinh tế-xó hội để tỡm lời giải, biện phỏp cụ thể, thiết thực, khả thi.
- Cú trỡnh độ ngoại ngữ, khả năng sử dụng cụng nghệ thụng tin phục vụ cú hiệu quả yờu cầu của cụng việc.
- Cú kiến thức về luật phỏp, hiểu biết về phong tục tập quỏn cỏc nước đối tỏc nhằm sản xuất hàng húa, dịch vụ và phương thức bỏn hàng thớch hợp, xúa bỏ sự cỏch biệt, cỏc rào cản về văn húa giữa cỏc quốc gia.
- Cú năng lực thớch nghi, thớch ứng và làm việc trong mụi trường đa văn húa, đa sắc tộc, đa tụn giỏo...; cú tỏc phong làm việc cụng nghiệp, kỷ luật, kỷ cương.
1.4 Kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực quản lý doanh nghiệp