TỔNG SỐ
Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4
Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2005 34 23 86 57 29 19 1 1 150 2006 24 16 105 70 19 13 2 1 150 2007 26 17 102 68 21 14 1 1 150
Nguồn: Khảo sỏt, điều tra 150 cỏn bộ quản lý DNNVV Hà Nội, thỏng 4/2008
Bảng 2.13 tổng hợp phõn loại sức khỏe cỏn bộ quản lý DNNVV trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong 3 năm gần đõy cho thấy nhỡn chung sức khỏe của cỏn bộ quản lý vẫn chưa đỏp ứng tốt được cụng việc. Số cỏn bộ quản lý cú sức khỏe tốt (loại I) chiếm tỉ lệ chưa cao.
9) Kết quả sản xuất-kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh cú thể được coi là một tiờu chớ tổng hợp phản ỏnh chất lượng nguồn lao động núi chung cũng như nguồn nhõn lực quản lý núi riờng ở cỏc doanh nghiệp. Trong những năm qua, kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn Hà Nội ngày càng phỏt triển ở hầu hết cỏc mặt, tuy nhiờn mức độ cũn khụng đồng đều giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, thể hiện ở một số chỉ tiờu tớnh bỡnh quõn cho một doanh nghiệp dưới đõy:
Doanh thu BQ (tỷ đồng) Lợi nhuận trƣớc thuế (tỷ đồng) Tỷ suất LN/vốn CSH (%) DN Nhà nƣớc Năm 2000 77,19 1,835 10,83 Năm 2002 124,21 4,155 13,35 Năm 2003 148,51 6,087 17,54 Năm 2004 175,49 6,688 13,70 Năm 2005 218,67 10,576 17,01 DN ngoài NN Năm 2000 7,31 0,023 2,18 Năm 2002 6,33 0,015 1,10 Năm 2003 7,10 0,034 2,34 Năm 2004 7,39 0,033 2,60 Năm 2005 8,36 0,079 3,93 DN vốn ĐTNN Năm 2000 51,67 1,176 2,62 Năm 2002 56,12 1,304 3,56 Năm 2003 80,35 5,678 13,90 Năm 2004 90,57 8,994 17,26 Năm 2005 107,57 10,261 19,95
Nguồn: Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiêp 2000-2005 Thành phố Hà Nội Nhìn chung, ở khu vực doanh nghiệp Nhà n-ớc kết quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả phát triển t-ơng đối nhanh: doanh thu thuần năm 2005 gấp gần 3 lần năm 2000, lợi nhuận tr-ớc thuế gấp 5,76 lần, tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu từ 10,83% năm 2000 lên 17,01% năm 2005. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kết quả sản xuất-kinh doanh tuy hiệu quả cũng tăng dần nh-ng đạt ở mức thấp hơn mức bình quân chung: doanh thu thuần, lợi nhuận tr-ớc thuế và tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu còn thấp so với khu vực doanh nghiệp Nhà n-ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Những con số phân tích ở trên phần nào phản ánh chất l-ợng nguồn lực lao động nói chung và nguồn nhân lực quản lý ở các DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Nội nói
riêng.
2.2.2 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết đối với chất l-ợng nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà nội
Qua phân tích thực trạng chất l-ợng nguồn nhân lực quản lý của các DNNVV ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội, ta thấy một số điểm cần l-u ý sau:
2.2.2.1 Những -u điểm
- Nói chung chất l-ợng của nguồn nhân lực quản lý DNNVV ngoài quốc doanh ở Hà Nội đã đ-ợc nâng lên so với tr-ớc đây. Một số cán bộ quản lý của doanh nghiệp đ-ợc đào tạo có bài bản về chuyên môn, nghiệp vụ, tiếp cận đ-ợc với những kiến thức và kỹ năng kinh doanh trong nền kinh tế thị tr-ờng.
- Các cán bộ quản lý trong các DNNVV ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội nhận thức đ-ợc sự thay đổi và áp lực của sự thay đổi đến công việc, nghề nghiệp t-ơng lai của họ.
- Phần lớn các cán bộ quản lý DNNVV ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội đã nhận thức rõ đ-ợc những hạn chế và yếu kém về trình độ hiện tại so với yêu cầu ngày càng cao mà xã hội đặt ra. Nhìn chung họ đều nhận thấy nhu cầu cần thiết đ-ợc đào tạo nâng cao trình độ để phục vụ cho công việc ngày càng tốt hơn.
- Một số doanh nghiệp đã chủ động trong việc đào tạo và thực thi một số giải pháp để thu hút cán bộ quản lý có năng lực về làm việc tại doanh nghiệp.
- Nhờ chất l-ợng nguồn nhân lực quản lý từng b-ớc đ-ợc nâng cao góp phần tích cực cho sự phát triển các DNNVV ngoài quốc doanh ở Hà Nội. Hệ thống DNNVV ngoài quốc doanh ở Hà Nội có đóng góp ngày càng tăng trong việc thu hút vốn đầu t-, tạo thêm hàng hóa dịch vụ cho xã hội, tạo thêm việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thủ đô...
2.2.2.2 Những hạn chế
- Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý nói chung còn thấp, cơ cấu cán bộ quản lý ch-a phù hợp. Biểu hiện rõ rệt nhất là trong số cán bộ quản lý đ-ợc điều tra mới có 78% đạt trình độ đại học trở lên, trong đó không ít cán bộ học hệ tại chức, phi tập trung.
- Cơ cấu đào tạo, cơ cấu và trình độ chuyên môn ch-a thực sự phù hợp với yêu cầu của quản lý doanh nghiệp. Chỉ có 50% số cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn hoàn toàn phù hợp với yêu cầu công việc đang đảm nhiệm; còn tới một nửa số cán bộ quản lý là tạm phù hợp và ch-a phù hợp.
- Mức độ đáp ứng của trình độ chuyên môn so với yêu cầu công việc còn thấp. Qua khảo sát thực tế cho thấy tỷ lệ trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý đáp ứng đ-ợc yêu cầu công việc trong cả hiện tại và t-ơng lai mới chỉ gần 27%. Có 60% số cán bộ quản lý có chuyên môn đáp ứng đ-ợc yêu cầu công việc ở hiện tại, còn 13% số cán bộ quản lý có chuyên môn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của công việc đang đảm nhiệm.
- Về kỹ năng: Có thể xem xét những hạn chế về kỹ năng của cán bộ quản lý DNNVV ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội ở nhiều khía cạnh khác nhau. Sau đây là một số biểu hiện chính:
+ Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin trong công việc còn thấp. Chỉ có 12% cán bộ quản lý có trình độ ngoại ngữ trên C và Đại học. Đặc biệt còn tới 53,3% cán bộ quản lý không biết một ngoại ngữ nào. Số cán bộ quản lý không sử dụng đ-ợc máy tính một cách thuần thục chiếm 54%.
+ Nhiều loại kỹ năng khác của cán bộ quản lý nh- kỹ năng giao tiếp, kỹ năng khuyến khích động viên ng-ời khác, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn... còn là khoảng trống trong kiến thức và kinh nghiệm quản lý. Vì thế, nhu cầu cần phải đ-ợc bổ sung về những kỹ năng này đ-ợc các cán bộ quản rất quan tâm và là yêu cầu bức thiết trong việc bổ sung kiến thức thời gian tới. Trên 60% cán bộ quản lý đ-ợc khảo sát đều có nhu cầu bổ sung các kỹ năng trên. Thậm chí là công việc mà một cán bộ lãnh đạo, quản lý th-ờng xuyên thực hiện nh- kỹ năng điều hành một cuộc họp thì có đến 70% số ng-ời đ-ợc khảo sát yêu cầu phải đ-ợc bổ sung kiến thức về kỹ năng này trong giai đoạn tới.
+ Thậm chí khi đặt câu hỏi về mức độ nhận biết, dự báo sự thay đổi nghề nghiệp của chính bản thân họ trong t-ơng lai thì có đến 21% số ng-ời đ-ợc khảo sát cho rằng trong t-ơng lai sẽ không có gì thay đổi về nghề nghiệp của họ so với hiện tại.
- Về thể lực, đa số cán bộ quản lý có sức khoẻ trung bình và yếu. Năm đạt mức độ cao nhất (năm 2005) thì tỷ lệ đạt tỷ lệ sức khoẻ loại 1 của cán bộ quản lý chỉ 20%, thậm chí tỉ lệ sức khỏe loại 1 còn có xu h-ớng giảm xuống (năm 2006 là 16% và năm 2007 là 17%). Tỷ lệ đạt sức khỏe loại 3 và 4 của các cán bộ quản lý đ-ợc điều tra th-ờng chiếm 15-20%.
Do chất l-ợng nguồn nhân lực quản lý của các DNNVV ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội còn nhiều hạn chế nên cũng tác động tiêu cực đến kết quả sản xuất kinh doanh. Đến nay, tuy ch-a có thể l-ợng hóa một cách rõ rệt về mức độ ảnh h-ởng của chất l-ợng nguồn nhân lực quản lý đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh-ng các kết quả nghiên cứu về lý thuyết và khảo sát thực tiễn đều cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa chất l-ợng nguồn nhân lực quản lý với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chất l-ợng nguồn nhân lực quản lý càng cao thì càng có điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ng-ợc lại. 2.2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Có thể nói, những yếu kém, hạn chế về chất l-ợng nguồn nhân lực quản lý DNNVV ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân. Có thể phân loại thành 2 nhóm nguyên nhân cơ bản: nhóm nguyên nhân khách quan thuộc về môi tr-ờng kinh doanh, sự tác động của Nhà n-ớc; nhóm nguyên nhân chủ quan thuộc về cán bộ quản lý và doanh nghiệp.
a) Nhóm nguyên nhân khách quan thuộc về môi tr-ờng kinh doanh, sự tác động của Nhà n-ớc.
- Trong những năm vừa qua, mặc dù trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hình thành chiến l-ợc về cơ cấu kinh tế nh-ng việc quy hoạch phát triển các loại ngành nghề, sản phẩm ch-a đ-ợc xác định một cách bài bản, có căn cứ mang tính chất chiến l-ợc lâu dài. Đồng thời thị tr-ờng trong n-ớc và thị tr-ờng n-ớc ngoài th-ờng xuyên có những biến động, nhất là trong 2 năm gần đây. Vì thế ở những thời kỳ đầu, nếu nh- các doanh nghiệp hình thành đều có đăng ký những ngành nghề kinh doanh có tính chất chuyên môn hóa thì những năm gần đây xu h-ớng đăng ký ngành nghề kinh doanh tổng hợp tăng lên. Cách làm này tạo cho doanh nghiệp có thể dễ dàng thay đổi chiến l-ợc và kế hoạch kinh doanh nh-ng gây khó
khăn cho doanh nghiệp xây dựng một chiến l-ợc dài hạn phát triển nguồn nhân lực. Trong tổng số 150 DNNVV ở Hà Nội đ-ợc tác giả luận văn khảo sát thì có đến 60% các doanh nghiệp phải thay đổi ngành nghề kinh doanh ít nhất 2 lần trong giai đoạn 2005-2008.
- Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa của cả n-ớc. Trên địa bàn Hà Nội, ngoài các cơ quan quản lý Nhà n-ớc ở Trung -ơng và địa ph-ơng còn có hàng nghìn đơn vị nghiên cứu khoa học, các tr-ờng đại học, các tập đoàn kinh tế và tổng công ty lớn của Nhà n-ớc, các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và văn phòng đại diện n-ớc ngoài. So với các DNNVV ngoài quốc doanh thì việc ng-ời lao động- kể cả lao động trẻ v-ợt qua rào cản về tâm lý để đến làm việc tại các DNNVV ngoài quốc doanh là vấn đề không đơn giản. Hơn nữa, ở một số doanh nghiệp lớn ở Hà Nội th-ờng có mức thù lao cao, có cơ hội thăng tiến nhiều hơn so với DNNVV ngoài quốc doanh. Vì thế thời gian qua, các DNNVV ngoài quốc doanh của Hà Nội rất khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài trong việc thu hút các cán bộ quản lý có chất l-ợng cao.
- Mặc dù trong thời gian qua, Nhà n-ớc trung -ơng và chính quyền thành phố Hà Nội đã thực hiện nhiều chính sách để khuyến khích, hỗ trợ các DNNVV nh-ng kết quả còn hạn chế. Ví dụ theo điều tra của Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay các DNNVV nói chung, đặc biệt là ở các thành phố lớn đều có những khó khăn lớn trong tiếp cận với nguồn lực đất đai, tín dụng và các thủ tục hành chính. Chỉ có 40% số hồ sơ của các DNNVV đ-ợc ngân hàng giải quyết cho vay vốn (9), hoặc khi đánh giá về môi tr-ờng kinh doanh năm 2007, nhiều nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục chỉ ra những phiền hà mà DNNVV gặp phải trong công tác thuế, giấy phép xây dựng... “Giấy phép xây dựng còn là một phiền hà lớn cho doanh nghiệp, chừng nào doanh nghiệp vẫn còn là ng-ời đi gõ cửa để nối kết từng cơ quan với nhau mà không phải là Nhà n-ớc đứng ra thực hiện công việc này thì vấn đề cấp phép xây dựng vẫn còn là yếu tố làm cho Việt Nam đ-ợc xếp thứ hạng thấp so với các n-ớc khác khi đánh giá về môi tr-ờng kinh doanh” (14). Các doanh nghiệp cũng tốn không ít thời gian và chi phí trong việc khởi sự doanh nghiệp. Thời gian khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam cũng dài hơn so với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới. Cũng t-ơng tự nh- vậy doanh nghiệp còn nhiều
v-ớng mắc trong thủ tục về thuế. Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng thì mỗi năm doanh nghiệp phải bỏ ra hơn 1900 giờ công để thực hiện các thủ tục về thuế (đăng ký mã số thuế, mua và quản lý hóa đơn thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, đáp ứng các yêu cầu kiểm tra thanh tra). Mặc dù phía Tổng cục thuế cho rằng kết quả điều tra trên là quá cao nh-ng điều đó cũng nói lên phần nào về sự tiêu tốn thời gian và kinh phí của các DNNVV trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh (3).
- Hiệu quả chung của nền kinh tế với t- cách là các hoạt động cung ứng đầu vào, hỗ trợ đầu ra cho các hoạt động kinh doanh của các DNNVV ngoài quốc doanh còn thấp. Ví dụ, chi phí trung gian, giá thành của nhiều loại sản phẩm công nghiệp của cả n-ớc còn cao. Chẳng hạn, trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, tỷ lệ chi phí trung gian trong tổng giá trị sản xuất năm 2000 chiếm 63,9%, năm 2001 chiếm 64,58%, năm 2002 chiếm 65,12%... (20, trang 24). C-ớc phí vận tải và các loại dịch vụ khác cũng th-ờng cao hơn các n-ớc trong khu vực. Có thời kỳ, dịch vụ tại cảng Sài Gòn cao hơn khoảng 40% so với dịch vụ cùng loại hàng hóa thông qua cảng ở một số cảng của các n-ớc trong khu vực. Hiện nay lực l-ợng vận tải biển của Việt Nam chỉ đảm nhiệm đ-ợc khoảng 18-20% tổng l-ợng hàng xuất khẩu của Việt Nam, giá c-ớc vận tải cao và hoạt động còn thiếu tính chuyên nghiệp. Vì thế, các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng của Hà Nội th-ờng xuất khẩu theo hình thức FOB là chủ yếu.
Đặc biệt từ năm 2007 đến tháng 7 năm 2008, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam tăng rất nhanh. Năm 2007, tỷ lệ tăng giá tiêu dùng (CPI) là 12,63%, cao gấp 1,5 lần so với tốc độ tăng tr-ởng của nền kinh tế. Giá cả nhiều loại vật t-, nguyên liệu đầu vào, lãi suất vay ngân hàng tăng liên tục gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp (21). Thậm chí nguồn năng l-ợng phổ biến của các DNNVV ngoài quốc doanh ở Hà Nội là điện năng thì thiếu liên tục và tình trạng cắt tiện tuỳ tiện th-ờng xảy ra cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Tình trạng đó làm cho chiến l-ợc và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định, gây khó khăn cho doanh nghiệp