nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội
2.2.1 Thực trạng chất lượng nguồn nhõn lực quản lý của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội
2.2.1.1 Phương phỏp tiếp cận nghiờn cứu đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực quản lý
Đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ quản lý là một hoạt động quan trọng của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc bố trớ, sử dụng, sắp xếp đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cú hiệu quả, trờn cơ sở đú đưa ra cỏc phương ỏn và giải phỏp phỏt triển, sử dụng hợp lý đội ngũ này của doanh nghiệp, tạo dựng nền tảng cho sự phỏt triển vững chắc về sau của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ quản lý khụng phải là việc làm trong ngày một, ngày hai, mà cần tiến hành trong một thời gian hợp lý và dựa trờn cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể, phự hợp với từng loại hỡnh doanh nghiệp cũng như đặc điểm của đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp.
Đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực núi chung, nhất là nguồn nhõn lực quản lý là cụng việc rất phức tạp. Trước hết, nguồn nhõn lực-tuy là nhõn tố quyết định nhưng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh là kết quả tổng hợp của sự kết hợp giữa lao động với mỏy múc, cụng nghệ, cỏch thức điều hành kinh doanh. Hơn nữa, nếu như đối với lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh việc đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực cú thể cõn đo, đong đếm khỏ rừ ràng như cụng nhõn may- một ca làm việc cú thể may được bao nhiờu chiếc ỏo hoặc nhõn viờn bỏn hàng cú thể đo được thụng qua doanh thu bỏn hàng của từng người... thỡ chất lượng của nguồn nhõn lực thường rất khú lượng húa một cỏch rừ ràng. Đến nay, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về đỏnh giỏ chất lượng quản lý thường đưa ra 2 nhúm chỉ tiờu để đỏnh giỏ. Thứ nhất là cỏc chỉ tiờu phản ỏnh năng lực của cỏn bộ quản lý như thể chất, bằng cấp chuyờn mụn được đào tạo, thõm niờn cụng việc... Thứ hai là kết quả cụng việc do họ đảm nhiệm như từng phũng, ban, phõn xưởng trong doanh nghiệp...
Kế thừa kết quả của nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và từ thực tiễn khảo sỏt của bản thõn, luận văn đưa ra phương phỏp đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực quản lý cỏc DNNVV ở Hà Nội như sau:
- Thứ nhất, kế thừa những kết quả nghiờn cứu của nhiều cụng trỡnh đó cụng bố để xỏc định hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực quản lý.
- Thứ hai, khảo sỏt trực tiếp 150 DNNVV trờn địa bàn thành phố Hà Nội. - Thứ ba, phõn tớch, đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực quản lý thụng qua 2
nhúm tiờu chớ: i) tiờu chớ phản ỏnh khả năng của cỏn bộ quản lý như sức khỏe, thõm niờn, bằng cấp được đào tạo, cỏc kỹ năng quản lý... ii) đỏnh giỏ thụng qua việc đảm nhiệm cụng việc như mức độ đỏp ứng nhu cầu cụng việc, sự phự hợp giữa trỡnh độ chuyờn mụn với cụng việc được giao, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp...
- Thứ tư, trờn cơ sở đú đưa ra kết luận chung.
2.2.1.2 Kết quả phõn tớch đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực cỏn bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội
1) Về nguồn gốc xuất thõn (Bảng 2.3)
Qua khảo sỏt thực tế 150 cỏn bộ quản lý cỏc DNNVV ngoài quốc doanh trờn địa bàn Hà Nội cho thấy phần lớn họ đều là những người đó qua cụng tỏc quản lý ở cỏc doanh nghiệp khỏc và đó cú kinh nghiệm làm cụng tỏc quản lý một thời gian (chiếm 56%). Một phần cỏn bộ quản lý cú nguồn gốc là những lao động trực tiếp tại doanh nghiệp và cú nhiều kinh nghiệm được cử lờn làm cụng tỏc quản lý. Đối tượng này sẽ làm cụng tỏc quản lý tại chớnh doanh nghiệp rất hợp lý bởi họ là những người đi sõu, đi sỏt doanh nghiệp, hiểu được nhõn viờn và cụng việc của họ tương đối chớnh xỏc vỡ vậy họ cú thể đưa ra những quyết định điều hành quản lý phự hợp nhất với doanh nghiệp. Tuy nhiờn, thực tế số cỏn bộ quản lý này vốn là những người cú tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm về vấn đề tỏc nghiệp trực tiếp của một khõu hay nhiều khõu chuyờn mụn, vỡ thế khi được đề bạt lờn vị trớ quản lý điều hành một phũng ban lớn họ vẫn giữ thúi quen là trực tiếp “thực hiện”. Sự trực
tiếp “thực hiện” thể hiện qua mệnh lệnh quỏ cụ thể, họ khụng cho cấp dưới tham gia vào quỏ trỡnh “sửa soạn” quyết định. Hệ lụy của sự lónh đạo kiểu này là nhõn viờn chỉ biết phục tựng, khụng phải suy nghĩ hay gúp sức cho cỏc quyết định được đưa ra. Từ đú nhõn viờn của những người cỏn bộ quản lý kiểu này sẽ trở thành một người thừa hành, thụ động. Khi nhõn viờn khụng được động viờn để tham gia sự nghiệp chung, tớnh sỏng tạo-một tớnh năng then chốt của sự đổi mới và phỏt triển của mỗi cỏ nhõn sẽ bị mai một. Khi nhõn viờn chỉ làm việc như một cỏi mỏy nhận lệnh thỡ sự trỡ trệ chắc chắn sẽ xuất hiện. Và rồi tớnh ỷ lại trong bộ mỏy thừa hành của doanh nghiệp cũng sẽ đến, cấp dưới khi gặp việc khú hay đột xuất sẽ thụ động trụng chờ cấp trờn ra lệnh. Trong khi đú khoa học quản lý là khoa học nhõn văn chứ khụng phải là khoa học mỏy múc… Số cỏn bộ quản lý cũn lại cú nguồn gốc là sinh viờn mới ra trường và được tuyển dụng vào làm cụng tỏc quản lý tại doanh nghiệp. Đối tượng này tuy được đào tạo khỏ bài bản nhưng chưa cú kinh nghiệm thực tiễn trong cụng tỏc quản lý, doanh nghiệp cần cho họ tham gia một vài khúa đào tạo cỏn bộ quản lý doanh nghiệp để học hỏi thực tiễn.
Bảng 2.3: Nguồn gốc xuất thõn của cỏc cỏn bộ quản lý doanh nghiệp
NGUỒN GỐC SỐ LƢỢNG (NGƢỜI)
TỶ LỆ (%) (%)
Là lao động trực tiếp tại doanh nghiệp và cú nhiều kinh
nghiệm được cử lờn làm quản cụng tỏc quản lý. 45 30 Là những người mới ra trường và được tuyển dụng vào
giữ chức năng quản lý. 21 14
Là những người đó làm quản lý ở cỏc doanh nghiệp
khỏc chuyển sang. 84 56
Nguồn: Khảo sỏt, điều tra 150 cỏn bộ quản lý DNNVV Hà Nội, thỏng 4/2008
2) Về phẩm chất
Phẩm chất của người cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cú thể được đỏnh giỏ theo nhiều tiờu chớ và mức độ. Về cơ bản, cú thể xột cỏc yếu tố sau:
- Cú tinh thần yờu nước, tận tụy phục vụ nhõn dõn, tuõn thủ đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước.
- Cú trỡnh độ hiểu biết về lý luận chớnh trị, quan điểm, đường lối của Đảng, chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước; cú trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn, đủ năng lực và sức khỏe để làm việc cú hiệu quả, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ được giao.
- Cú kiến thức về kinh tế thị trường và quản trị doanh nghiệp, hiểu biết khoa học, cụng nghệ, phỏp luật và thụng lệ quốc tế.
- Cú khả năng tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế-xó hội.
Thụng qua cỏc phỏng vấn trực tiếp đối với nhiều cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cho thấy điểm nổi bật ở cỏn bộ quản lý doanh nghiệp là họ đều cú tinh thần yờu nước, tuõn thủ đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước; cú những hiểu biết cơ bản về quan điểm, đường lối của Đảng, chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước; cú trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn. Tuy nhiờn, kiến thức về kinh tế thị trường và quản trị doanh nghiệp, hiểu biết khoa học, cụng nghệ, phỏp luật và thụng lệ quốc tế cũn hạn chế. Nhiều người trong số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp chưa phải là đảng viờn và chưa qua đào tạo cử nhõn chớnh trị. Con số này hoàn toàn khỏc với đội ngũ cỏn bộ quản lý cỏc doanh nghiệp Nhà nước trờn địa bàn Hà Nội. Theo một bỏo cỏo mới đõy của Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội, trong số 203 doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc thành phố thỡ 100% giỏm đốc đều là đảng viờn và đó qua đào tạo cử nhõn hoặc cao cấp lý luận chớnh trị. Ở khu vực doanh nghiệp Nhà nước trung ương, theo một bỏo cỏo của Bộ Cụng nghiệp (số liệu năm 2000), trong tổng số cỏc cỏn bộ thuộc diện Bộ và Trung ương quản lý, bao gồm cả cỏc tổng cụng ty 91, 90 và cỏc doanh nghiệp độc lập trực thuộc Bộ, tỷ lệ nữ chiếm 0,8%, 83% cỏn bộ cú trỡnh độ đại học, 16,2% cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học và 33,3% cỏn bộ cú trỡnh độ lý luận chớnh trị cao cấp (10).
3) Về trỡnh độ chuyờn mụn đào tạo:
Thực tế hoạt động điều hành quản lý cho thấy muốn thực hành quỏ trỡnh quản lý cú hiệu quả cao thỡ cỏn bộ quản lý phải được đào tạo bài bản, đào tạo ở trỡnh độ tương xứng với vị trớ, chức danh, yờu cầu, nhiệm vụ của cụng việc được
phõn cụng. Kết quả điều tra, khảo sỏt thực tế 150 cỏn bộ quản lý DNNVV trờn địa bàn Hà Nội thỏng 4 năm 2008 được thể hiện qua bảng sau (Bảng 2.4):
Bảng 2.4: Trỡnh độ đào tạo của cỏn bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong đú
TỔNG Trờn ĐH ĐH CĐ TH
150 13 104 24 9
TỈ LỆ (%) 8,7 69,3 16 6
Nguồn: Khảo sỏt, điều tra 150 cỏn bộ quản lý DNNVV Hà Nội, thỏng 4/2008
Trong tổng số 150 cỏn bộ quản lý doanh nghiệp được điều tra, chỉ cú 13 người đạt trỡnh độ trờn đại học (chiếm 8,7%), trỡnh độ đại học cú 104 người (chiếm 69,3%), trỡnh độ cao đẳng 24 người (chiếm 16%), cũn lại là trỡnh độ trung cấp.
Như vậy, một cỏch tổng quỏt con số trờn 70% số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp đạt trỡnh độ từ đại học trở lờn là chưa cao. Đõy cũng là một vấn đề cần được chỳ trọng hơn trong thời gian tới.