Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

Một phần của tài liệu lớp 5 tuần 1 (Tich hợp TKNL) (Trang 52 - 56)

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích)

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến 3. Giới thiệu bài mới: 3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp

theo từng khổ thơ.

- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

- Nêu từ ngữ khó hiểu.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ

thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc.

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc và người. + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào

?

+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?

- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu ,… _ … gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,…

+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?

- Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp và những người thân.

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân - Tổ chức thi đọc diễn cảm

_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm giọng đọc phù hợp

- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc diễn cảm.

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Trực quan, giảng

giải

- Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.

- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình.

- Giáo dục tư tưởng.

5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc những khổ thơ em - Học thuộc những khổ thơ em thích - Chuẩn bị: “Lòng dân” - Nhận xét tiết học Tiết 9: TOÁN HỖN SỐ I. Mục tiêu:

Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : bảng con, SGK

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ: Nhân chia 2 phân số

- Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập.

- 2 học sinh

- Học sinh sửa bài 3 /11 (SGK)

3. Giới thiệu bài mới: Hỗn số 4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu bước

đầu về hỗn số

- Hoạt động lớp, cá nhân - Giới thiệu bước đầu về hỗn số.

- Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn.

- Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn bằng nhau.

- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần.

và 43 hình tròn → 2 43

có 2 và 43 hay 2 + 43 ta viết thành 2 43 ; 2 43 → hỗn số.

- Yêu cầu học sinh đọc. - Hai và ba phần tư - Yêu cầu học sinh chỉ vào phần

nguyên và phân số trong hỗn số.

- Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên.

- Học sinh chỉ vào 43 nói: phần phân số.

- Vậy hỗn số gồm mấy phần? - Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo.

- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ; cả lớp viết hỗn số.

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp

 Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

- Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số và cách đọc.

- Nêu yêu cầu đề bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc hỗn số

 Bài 2: - Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

yêu cầu đề bài.

- Học sinh sửa bài

- Học sinh ghi kết quả lên bảng - Học sinh lần lượt đọc phân số và hỗn số trên bảng.

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Cho học sinh nhắc lại các phần

của hỗn số.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Làm toán nhà

- Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học

Tiết 3 : TẬP LAØM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. Mục tiêu:

- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối( BT1).

- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý(BT2)

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh

- Trò: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kếtquả quan sát đã viết lại thành văn quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh.

3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập

tả cảnh - Một buổi trong ngày

4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện

tập

- Hoạt động lớp, cá nhân

 Bài 1:

_GV giới thiệu tranh, ảnh

- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.

_Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “

_HS nêu rõ lí do tại sao thích

 Bài 2:

- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy )

- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.

- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.

* Hoạt động 2: Củng cố

- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay.

- Nêu điểm hay

5. Tổng kết - dặn dò:

- Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn - Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa”

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM

(tiết 2)

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu lớp 5 tuần 1 (Tich hợp TKNL) (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w