III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU:
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT 1) và đạt câu với 1 từ tìm được ở BT 1( BT2).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Chon được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn(BT3)
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ - Học sinh: Từ điển
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập về từ đồng nghĩa - Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học theo nhóm bàn
- Sử dụng từ điển
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp.
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài cá nhân
Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết
câu văn của học sinh - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từđồng nghĩa ...)
Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học Tiết 2 - 3 : KHOA HỌC NAM HAY NỮ ? I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam ,ø nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
GDKNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc trưng của nam vànữ. kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã nữ. kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, - Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
- Nam hay nữ ?
4. Phát triển các hoạt động:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3
- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện hóm lên trình bày
Giáo viên chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp
Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu
( S 8) và hướng dẫn cách chơi - Học sinh nhận phiếu
Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn
- Học sinh làm việc theo nhóm
Những đặc điểm chỉ nữ có
Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ Những đặc điểm chỉ nam có - Mang thai - Kiên nhẫn - Thư kí - Giám đốc - Chăm sóc con - Mạnh mẽ - Đá bóng - Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Cho con bú - Tự tin - Dịu dàng - Trụ cột gia đình - Làm bếp giỏi Bước 2: Hoạt động cả lớp
cáo, trình bày kết quả xếp
_Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá _GV đánh , kết luận và tuyên dương
nhóm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ
Bước 1: Làm việc theo nhóm
_ GV yêu cầu các nhóm thảo luận
_Mỗi nhóm 2 câu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp _Từng nhóm báo cáo kết quả _GV kết luận : Quan niệm xã hội về
nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình .
5. Tổng kết - dặn dò
- Xem lại nội dung bài
- Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”
Tiết 2: LAØM VĂN