Giúp HS chia đoạn bài tập đọc

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuân 1+2 (Trang 40 - 44)

- Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai:

lủng củng, nặc nơ, co rúm lại, béo múp béo míp...

- Đọc diễn cảm cả bài

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?

+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?

- Nhận xét và chốt ý

- Đọc bài và nêu ý nghĩa câu truyện

+ Đoạn 1: 4 dịng đầu (Trận địa mai phục của bọn nhện)

+ Đoạn 2: 6 dịng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn nhện)

+ Đoạn 3: Phần cịn lại (Kết cục của câu chuyện)

- Đọc nối tiếp bài theo đoạn

+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc

+ Nhận xét cách đọc của bạn - Luyện đọc từ khĩ - Đọc thầm phần chú giải - 2 HS đọc lại tồn bài - Cả lớp theo dõi - Đọc thầm đoạn 1

+ Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.

- Đïoc thầm đoạn 2

+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh - Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nơ - Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng, phĩng càng đạp phanh phách”

8phút 3phút + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + Bọn nhện sau đĩ đã hành động như thế nào? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn

- Mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài

- Hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn

Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn

- Treo bảng phụ cĩ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Từ trong hốc đá……… phá hết các vịng vây đi khơng?)

- Cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - Sửa lỗi cho các em

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4

- Tìm danh hiệu thích hợp nhất cho Dế Mèn

3. Củng cố , dặn dị:

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học

- Dặn chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình

+ Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện

+ Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối

- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài

- Nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp

- Thảo luận thầy - trị để tìm ra cách đọc phù hợp

- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đọc trước lớp

- Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp

- Danh hiệu thích hợp nhất để đặt cho Dế Mèn chính là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất cơng; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.

...

Tiết 3: Tốn:

CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐI.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:

- Học sinh ơn lại quan hệ giữa các đơn vị liền kề: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục…. - Biết viết và đọc các số cĩ tới sáu chữ số.

- Bảng phĩng to tranh vẽ (trang 8)

- Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài cĩ ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:THỜI THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5 phút

2 phút 10phút

5phút

6phút

A. Bài cũ: Biểu thức cĩ chứa một chữ (tt)

- Yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Nhận xét, ghi điểm

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Các số cĩ sáu chữ số 2. Số cĩ sáu chữ số

- Treo tranh phĩng to trang 8

- Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề

- Giới thiệu:

10 chục nghìn = 1 trăm nghìn

1 trăm nghìn viết là 100 000 (cĩ 1 số 1 và sau đĩ là 5 số 0)

- Treo bảng cĩ viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn

- Gắn các tấm 100 000, 1000, …. 1 lên các cột tương ứng trên bảng như hình SGK

- Gắn kết quả đếm lên bảng như hính SGK

- Hướng dẫn HS viết số và đọc số. - Viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, …., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng

3. Thực hành:

Bài tập 1: Viết ( theo mấu)

Bài tập 2: Viết ( theo mấu)

- sửa bài

Tính giá trị của biểu thức: 123 + a với a = 20

Với a = 20 thì 123 + a = 123 + 20 = 143 - Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề

- Nhận xét, nhắc lại:

- Quan sát bảng kẻ

- Đếm: cĩ bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,…. Bao nhiêu đơn vị?

- Xác định lại số, đọc các số

a. Mở SGK phân tích mẫu

b. Quan sát hình SGK, Nêu kết quả cần viết vào ơ trống: 5 323 453

- Cả lớp đọc số - Tự làm bài rồi chữa

5phút 6phút 3 phút Bài tập 3: Đọc các số sau. - Ghi lên bảng 96 315; 796 315; 106 315

Bài tập 4: Viết các số sau.

- Đọc số

3. Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn chuẩn bị bài: Luyện tập

3 trăm nghìn, 6 mươi nghìn, 9 nghìn , 8 trăm, 1 chục, 5 đơn vị

- Đọc là: Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm

- Đọc số: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm; bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm; một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm

- Viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở.

63 115; 723 936; 943 103; 860 372

...

Tiết 4: Đạo đức:

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Cần phải trung thực trong học tập.

- Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người quý mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:THỜI THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5 phút

2phút

A. Bài cũ: Trung thực trong học tập

+ Vì sao cần phải trung thực trong học tập

B. Bài mới:1.Giới thiệu bài: 1.Giới thiệu bài:

Luyện tập – Thực hành

+ Vì trung thực trong học tập là thể hiện lịng tự trọng và em sẽ được mọi người quý mến

12phút

8phút

10phút

5phút

2. Tiến hành:

a.Hoạt động 1:Thảo luận nhĩm(BT3)

- Chia nhĩm và giao nhiệm vụ thảo luận nhĩm

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuân 1+2 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w