1. Giới thiệu bài :
Luyện tập về cấu tạo của tiếng. 2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng...
Bài tập 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu trên
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Nhận xét
Bài tập 3: Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau...
- Cả lớp làm bài vào vở nháp - 2 em làm bảng lớpï
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm vào VBT. Thi đua sửa bài trên bảng
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài tập. Tự làm bài rồi chữa
- Lời giải: hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngồi – hồi (vần giống nhau: oai)
- Đọc yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp
7phút
5phút
3 phút
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4: Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là...
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài tập 5: Giải câu đố sau:
- Gợi ý:
+ Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu; bớt cuối = bỏ âm cuối
3. Củng cố , dặn dị:
- Nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đồn kết.
– thoắt; xinh – nghênh
+ Cặp cĩ vần giống nhau hồn tồn:
choắt – thoắt (vần: oắt)
+ Cặp cĩ vần giống nhau khơng hồn tồn: xinh – nghênh
- Làm bài vào VBT - Đọc yêu cầu của bài tập - Trao đổi nhĩm đơi
- Nêu: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng cĩ phần vần giống nhau – giống nhau hồn tồn hoặc giống nhau khơng hồn tồn
- Đọc yêu cầu của bài tập - Nghe gợi ý của GV
- Thi giải đúng, giải nhanh câu đố bằng cách viết ra bảng con
- Lời giải: út – ú – bút
...
Tiết 4: Khoa học: