Hiện trạng môi trƣờng

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 37 - 117)

a. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc */ Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải

38

Bảng 6: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải làng nghề Đa Hội TT Thông số Đơn vị QCVN 24:2009/BTNMT (B) NT1 1 pH - 5,5-9 7,3 2 BOD5 (200C) mg/l 50 135 3 COD mg/l 100 240 4 TSS mg/l 100 80 5 Amoni mg/l 10 10,6 6 Tổng N mg/l 30 31,2 7 Tổng P mg/l 6 6,8 8 Coliform MPN/100ml 5000 6000 9 As mg/l 0,1 0,01 10 Hg mg/l 0,01 <0,0002 11 Pb mg/l 0,5 0,024 12 Cd mg/l 0,01 <0,0065 13 Crom (VI) mg/l 0,1 <0,005 14 Crom (III) mg/l 1 <0,001 15 Cu mg/l 2 <0,0048 16 Zn mg/l 3 0,095 17 Niken mg/l 0,5 <0,02 18 Mn mg/l 1 1,47 19 Fe mg/l 5 6,15 20 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 0,14 21 Sunfua mg/l 0,5 0,35 22 Clorua mg/l 600 450

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, 2011) Ghi chú: (-) Không quy định

Vị trí lấy mẫu: NT1 – Cống thải làng nghề Đa Hô ̣i Tọa độ lấy mẫu: 48Q: 0596123, UTM: 2335304

Giá trị các thông số đều đƣợc so sánh với quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT - Cột B: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.

Nhận xét:

Kết quả phân tích ở bảng 6 cho thấy nƣớc thải ta ̣i làng nghề Đa Hô ̣i bi ̣ ô nhiễm bởi các chất hƣ̃u cơ và kim loa ̣i nă ̣ng . Cụ thể: hàm lƣợng BOD5 (200C) vƣơ ̣t QCCP 2,7 lần; hàm lƣợng COD vƣợt QCCP 2,4 lần; hàm lƣợng Mn vƣợt QCCP 1,47 lần;

39

hàm lƣợng Fe vƣợt QCCP 1,23 lần; hàm lƣợng amoni vƣơ ̣t QCCP 1,06 lần; hàm lƣơ ̣ng tổng N vƣợt QCCP 1,04 lần; hàm lƣợng tổng P vƣợt QCCP 1,13 lần; hàm lƣơ ̣ng coliform vƣợt QCCP 1,2 lần.

*/ Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt

Bảng 7: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt làng nghề Đa Hội TT Thông số Đơn vị QCVN 08:2008/BTNMT (B1) NM1 1 pH - 5,5-9 7,1 2 BOD5 (200C) mg/l 15 38 3 COD mg/l 30 60 4 DO mg/l ≥4 4,5 5 TSS mg/l 50 47 6 Amoni mg/l 0,5 0,64 7 Coliform MPN/100ml 7500 5000 8 As mg/l 0,05 <0,005 9 Cd mg/l 0,01 <0,0001 10 Pb mg/l 0,05 <0,001 11 Cu mg/l 0,5 <0,25 12 Zn mg/l 1 <0,15 13 Fe mg/l 1,5 <0,05 14 Hg mg/l 0,001 <0,0002 15 Crom (VI) mg/l 0,04 <0,005 16 Crom (III) mg/l 0,5 <0,001 17 Niken mg/l 0,1 <0,02 18 Clorua mg/l 600 35 19 Nitrit mg/l 0,04 0,002 20 Tổng dầu mỡ mg/l 0,1 0,007

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, 2011) Ghi chú: (-) Không quy định

Vị trí lấy mẫu: NM1- Cầu Song Tháp, Đa Hô ̣i, Châu Khê, Tƣ̀ Sơn. Tọa độ lấy mẫu: 48Q: 0596278, UTM: 2335352

Giá trị các thông số đều đƣợc so sánh với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT – Cột B1: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.

40

Kết quả phân tích ở bảng 7 cho thấy nƣớc mă ̣t làng nghề Đa Hô ̣i bi ̣ ô nhiễm bởi các chất hƣ̃u cơ , không bị ô nhiễm bởi kim loại nặng. Hàm lƣợng BOD5 (200C) vƣơ ̣t QCCP 2,33 lần; hàm lƣợng COD vƣợt QCCP 2 lần; hàm lƣợng amoni vƣợt QCCP 1,28 lần.

b. Hiện trạng môi trƣờng đất

Bảng 8: Kết quả phân tích mẫu đất tại làng nghề Đa Hội TT Thông số Đơn vị QCVN 03:2008/BTNMT - Đất công nghiệp Đ1 1 pH - - 6,3 2 Đồng mg/kg đất khô 100 36,8 3 Chì 300 28,9 4 Kẽm 300 106 5 Cadimi 10 <0,09

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, 2011) Ghi chú: (-) Không quy định

Vị trí lấy mẫu: Đ1- Bùn tại cống thải làng nghề Đa Hội

Giá trị các thông số đều đƣợc so sánh với quy chuẩn QCVN 03:2008/BTNMT - Đất công nghiệp: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.

Nhận xét:

Kết quả phân tích ở bảng 8 cho thấy chất lƣợng đất tại làng nghề Đa Hội không bị ô nhiễm bởi kim loại nặng. Hàm lƣợng các chỉ tiêu phân tích nằm trong quy chuẩn cho phép đối với đất sử dụng vào mục đích công nghiệp.

3.1.2. Tình hình sản xuất và vấn đề môi trƣờng đất, nƣớc ở làng nghề đúc nhôm chì Văn Môn

3.1.2.1. Hiện trạng sản xuất

Xã Văn Môn thuộc huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, nằm dọc sông Ngũ Huyện Khê, là đơn vị hành chính nằm trên giáp ranh Hà Nội - Bắc Ninh. Văn Môn có hơn 1700 hộ với hơn 8500 ngƣời; và có diện tích đất tự nhiên 418,9 ha trong đó

41

đất sử dụng sản xuất nông nghiệp 255,1 ha [10]. Bên cạnh sản xuất nông nghiệp, Văn Môn còn có nghề phụ là đúc nhôm chì, nghề phụ này có truyền thống từ lâu.

Trƣớc kia làng chuyên đúc đồng, nhôm, chì. Hiện nay, do thị trƣờng tiêu thụ bị thu nhỏ và sản phẩm có mẫu mã và chất lƣợng không cạnh tranh với các mặt hàng sản xuất công nghiệp cùng loại nên làng nghề chỉ còn duy trì nghề đúc nhôm. Số hộ tham gia làm nghề 80 - 100 hộ (thời gian cao điểm có đạt 200 hộ) với năng suất trung bình 10 - 12 tấn/ngày [9]. Nguyên liệu: nguyên liệu sử dụng là các loại phế liệu kim loại màu (nhôm, đồng, chì) nhƣ: lõi dây diện, chi tiết máy móc hỏng,...với lƣợng tiêu thụ khoảng 4000 T/năm. Nhiên liệu: Nhiên liệu tiêu thụ trong quá trình nung chảy phế liệu và đúc là than và điện với lƣợng tiêu thụ khoảng 870 tấn than/năm.

Nguồn nƣớc sử dụng để sản xuất và sinh hoạt là nƣớc giếng đào và giếng khoan. Lƣu lƣợng nƣớc sử dụng là: 2000-2500 m3/ngày đêm. Lƣu lƣợng nƣớc xả thải là: 1000-1500 m3/ngày đêm [20]. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải là sông Ngũ Huyện Khê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2.2. Hiện trạng môi trƣờng a. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc a. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc */ Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải

42

Bảng 9: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải làng nghề Văn Môn TT Thông số Đơn vị QCVN 24:2009/BTNMT (B) NT2 1 pH - 5,5-9 7,5 2 BOD5 (200C) mg/l 50 64 3 COD mg/l 100 116 4 TSS mg/l 100 30 5 Amoni mg/l 10 11 6 Tổng N mg/l 30 32,4 7 Tổng P mg/l 6 7 8 Coliform MPN/100ml 5000 4300 9 As mg/l 0,1 0,03 10 Hg mg/l 0,01 <0,0002 11 Pb mg/l 0,5 <0,0087 12 Cd mg/l 0,01 <0,0065 13 Crom (VI) mg/l 0,1 <0,005 14 Crom (III) mg/l 1 <0,001 15 Cu mg/l 2 <0,0048 16 Zn mg/l 3 <0,0035 17 Niken mg/l 0,5 <0,02 18 Mn mg/l 1 <0,21 19 Fe mg/l 5 0,32 20 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 0,94 21 Sunfua mg/l 0,5 0,25 22 Clorua mg/l 600 120

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, 2011) Ghi chú: (-) Không quy định

Vị trí lấy mẫu: NT2- Cống thải làng nghề Văn Môn, Yên Phong. Tọa độ: 48Q: 0596989, UTM: 2341842

Giá trị các thông số đều đƣợc so sánh với quy chuẩn QCVN 24:2009/BTNMT – Cột B: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.

Nhận xét:

Kết quả phân tích ở bảng 9 cho thấy nƣớc thải t ại làng nghề Văn Môn bị ô nhiễm bởi các chất hƣ̃u cơ , không bị ô nhiễm bởi kim loại nặng. Hàm lƣợng BOD5

43

amoni vƣơ ̣t QCCP 1,1 lần; hàm lƣợng tổng N vƣợt QCCP 1,08 lần; hàm lƣợng tổng P vƣơ ̣t QCCP 1,17 lần.

*/ Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt

Bảng 10: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mă ̣t làng nghề Văn Môn

TT Thông số Đơn vị QCVN 08:2008/BTNMT (B1) NM2 1 pH - 5,5-9 7,2 2 BOD5 (200C) mg/l 15 33 3 COD mg/l 30 56 4 DO mg/l ≥4 4 5 TSS mg/l 50 35 6 Amoni mg/l 0,5 0,55 7 Coliform MPN/100ml 7500 3500 8 As mg/l 0,05 <0,001 9 Cd mg/l 0,01 <0,0065 10 Pb mg/l 0,05 <0,0087 11 Cu mg/l 0,5 <0,0048 12 Zn mg/l 1 <0,0035 13 Fe mg/l 1,5 1,15 14 Hg mg/l 0,001 <0,0002 15 Crom (VI) mg/l 0,04 <0,005 16 Crom (III) mg/l 0,5 <0,001 17 Niken mg/l 0,1 <0,02 18 Clorua mg/l 600 15 19 Nitrit mg/l 0,04 0,01 20 Tổng dầu mỡ mg/l 0,1 0,08

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, 2011) Ghi chú: (-) Không quy định

Vị trí lấy mẫu: NM2- Cầu Tó, Văn Môn, Yên Phong. Tọa độ lấy mẫu: 48Q: 0596299, UTM: 2340793

Giá trị các thông số đều đƣợc so sánh với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT – Cột B1: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.

44

Kết quả phân tích ở bảng 10 cho thấy nƣớc mă ̣t ta ̣i làng nghề Văn Môn bi ̣ ô nhiễm bởi các chất hƣ̃u cơ , không bị ô nhiễm bởi kim loại nặng. Hàm lƣợng BOD5

(200C) vƣơ ̣t QCCP 2,2 lần; hàm lƣợng COD vƣợt QCCP 1,87 lần; hàm lƣợng amoni vƣơ ̣t QCCP 1,1 lần.

b. Hiện trạng môi trƣờng đất

Bảng 11: Kết quả phân tích mẫu đất tại làng nghề Văn Môn TT Thông số Đơn vị QCVN 03:2008/BTNMT - Đất công nghiệp Đ2 1 pH - - 5,6 2 Đồng mg/kg đất khô 100 75 3 Chì 300 142,6 4 Kẽm 300 214 5 Cadimi 10 <0,09

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, 2011) Ghi chú: (-) Không quy định

Vị trí lấy mẫu: Đ2- Bùn tại cống thải làng nghề Văn Môn

Giá trị các thông số đều đƣợc so sánh với quy chuẩn QCVN 03:2008/BTNMT - Đất công nghiệp: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.

Nhận xét:

Kết quả phân tích ở bảng 11 cho thấy chất lƣợng đất tại làng nghề Văn Môn không bị ô nhiễm bởi kim loại nặng. Hàm lƣợng các chỉ tiêu phân tích nằm trong quy chuẩn cho phép đối với đất sử dụng vào mục đích công nghiệp.

3.1.3. Tình hình sản xuất và vấn đề môi trƣờng đất, nƣớc ở làng nghề tái chế giấy Phong Khê

3.1.3.1. Hiện trạng sản xuất

Làng nghề giấy Phong Khê là một trong những làng nghề tái chế giấy đã có truyền thống từ lâu đời thuộc xã Phong Khê - thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh. Hiện nay, số lƣợng các cơ sở sản xuất tại làng nghề đã lên tới trên 300 cơ sở sản

45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuất giấy (kể cả các hộ sản xuất thủ công). Trong đó, có 65 hộ tại KCN đã đƣợc qui hoạch sản xuất tại cụm công nghiệp Phong Khê, còn lại là các hộ nằm xen kẽ trong các khu dân cƣ của cả 4 thôn của xã là: Dƣơng ổ, Đào Xá, Châm Khê, Ngô Khê.

Tổng sản lƣợng năm 2010 của xã lên tới 150000 tấn giấy/năm và thải ra môi trƣờng khoảng gần 5000 m3 nƣớc thải và toàn bộ lƣợng nƣớc thải này thải trực tiếp ra sông Ngũ Huyện Khê, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới chất lƣợng nƣớc và khu vực hạ lƣu sông [10].

Sự phân bố các cơ sở sản xuất hiện nay tại các thôn trong xã Phong Khê không đồng đều, bên cạnh các hộ sản xuất giấy, phần lớn các hộ trong xã tham gia làm nông nghiệp, kinh doanh buôn bán hàng hoá và dịch vụ (bảng 12).

Bảng 12: Thống kê các cơ sở sản xuất giấy bằng cơ khí trong địa bàn xã STT Thôn Tổng số hộ Số hộ sản xuất Số lƣợng máy

1 Thôn Dƣơng Ổ 847 68 93

2 Thôn Đào Xá 322 32 36

3 Thôn Châm Khê 620 8 10

4 Thôn Ngô Khê 162 1 1

5 Khu Công nghiệp 65 62 70

Tổng 1949 171 210

Qui trình sản xuất giấy tại làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê

Các loại hình sản phẩm tại làng nghề xã Phong Khê khá phong phú và đa dạng, với nhiều hình thức tổ chức sản xuất, giải quyết công ăn việc làm và mang lại thu nhập cho trên 3000 lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội của khu vực.

Tại xã Phong Khê hiện nay sản xuất các sản phẩm giấy:

- Giấy Kraft (giấy bìa, giấy bao ximăng, giấy Duplex, giấy lót kính…) - Giấy vệ sinh

- Giấy vàng mã

- Giấy ăn, khăn giấy… - Giấy viết, giấy in trắng. - Giấy dó, giấy bản…

46

Thông thƣờng, tại mỗi cơ sở sản xuất ở Phong Khê thƣờng sản xuất một loại sản phẩm nhất định để thuận tiện cho việc lắp đặt dây truyền sản xuất và thu mua, xử lý nguyên liệu đầu vào.

Qui trình chung sản xuất giấy tái chế (hình 5)

Giấy thải đƣợc ngâm trong bể có chứa NaOH (hoặc có thể tƣới nƣớc) để làm mềm giấy, sau đó giấy đƣợc vớt ra và đƣa vào máy nghiền thuỷ lực. Nếu sản xuất giấy trắng, ngƣời ta ngâm giấy nguyên liệu trong dung dịch tẩy là nƣớc Javen. Trong các xƣởng sản xuất giấy chất lƣợng thấp, giấy bìa gói… nguyên liệu giấy thải có thể đƣợc nghiền trực tiếp bằng máy nghiền thuỷ lực. Sau đó, bột giấy sau nghiền thủy lực đƣợc bơm sang bể nghiền đĩa. Tại đây, bột giấy đƣợc nghiền lại một lần nữa trở thành dung dịch bột mịn. Tại bể nghiền đĩa, các hoá chất, dung môi và phụ gia đƣợc cung cấp vào để đảm bảo yêu cầu và chất lƣợng của sản phẩm. Từ nghiền thuỷ lực, phục thuộc vào cƣờng độ sản xuất, bột giấy đƣợc bơm vào bể chứa để phục vụ sản xuất về sau.

Bột giấy sau khi qua nghiền đĩa, đƣợc bơm sang bể trộn, bột giấy tồn tại ở dạng huyền phù. Bể trộn hoạt động để đảm bảo độ đồng đều của bột giấy và trộn với một số hoá chất và dung môi trong quá trình sản xuất trƣớc khi chuyển sang bể guồng. Bột giấy đƣợc đƣa từ bể guồng tới máy seo bằng một guồng nƣớc. Cửa chảy ở cuối kênh dẫn nƣớc có tác dụng điều chỉnh dòng bột giấy đồng thời ngăn lại các mảnh vụn trôi nổi còn lẫn trong nƣớc nhƣ băng dính, mảnh nylon…

Bột giấy đƣợc đƣa vào bể chứa bột của máy seo giấy. Một lô lƣới seo sẽ giữ lại bột giấy trên bề mặt và chuyển tới chăn bắt giấy và đƣa nƣớc trở về ở phía dƣới lô seo. Chăn bắt giấy này đƣa giấy ẩm tới một lô sấy. Giấy dính vào lô sấy và khô đi, đƣợc cuốn vào một lô khác. Lô cuối cùng này giữ lại sản phẩm giấy thô đã hoàn thiện (hình 6).

47

Hình 5: Sơ đồ mặt bằng bố trí nhà xƣởng và các hợp phần của dây truyền sản xuất giấy tái chế tại làng nghề giấy Phong Khê [9]

Bể ngâm tẩy nguyên liệu Bể nghiền đĩa Bể chƣ́a bô ̣t Nghiền thuỷ lực

Lô sấy hơi nƣớc Bể phân phối Lô Seo Bể thu hồi Lò hơi Bể guồng Máy Seo Bể khuấy trô ̣n Nguyên liệu giấy

Bể chƣ́a nƣớc tuần hoàn Kênh chảy tràn Nƣớc thải Nhà kho Cửa chảy

48

Hình 6: Mô hình máy seo giấy tại làng nghề Phong Khê [9]

- Sơ đồ qui trình sản xuất giấy Kraft máy nóng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dây truyền sản xuất giấy Kraft máy nóng cần thêm các hạng mục lò hơi để sấy khô sản phẩm, tiêu thụ nguyên liệu than đá và một số hoá chất phụ gia nhƣ phèn, nhựa thông, polymer… và các nguyên liệu bổ sung nhƣ mùn cƣa, bột giấy nhập, tinh bột biến đổi… Các sản phẩm bao gồm: giấy Kraft loại dày, kraft loại mỏng, giấy bao gói, giấy Kraft hai mặt (giấy Duplex), giấy lót kính, giấy lót vỏ bao ximăng…

Định mức tiêu hao nguyên liệu đối với các xƣởng sản xuất giấy Kraft này là 1,2 tấn nguyên liệu/1 tấn sản phẩm.

-Tiêu thụ nƣớc cho sản xuất 1 tấn sản phẩm là 20- 25 m3 nƣớc và thải ra một lƣợng khoảng 10 - 15m3 nƣớc thải/ngày

-Lƣợng than đá tiêu thụ cho lò hơi khoảng 400 - 600 kg/ tấn sản phẩm. Lƣợng rác thải từ các cơ sở này thải ra khoảng 30 – 40 kg/1tấn sản phẩm.

Định mức tiêu thụ hoá chất cho 1 tấn sản phẩm nhƣ sau: -Nhựa thông: 8 – 12 kg

-Phèn: 45 – 50 kg

-Tinh bột biến đổi (tăng khả năng liên kết bột) 8 – 12 kg

Bể rửa chăn Bể thu hồi Bể bột Lô sấy Chăn bắt giấy Lô seo Sản phẩm giấy cuộn Quạt gió Lò hơi

49 -Polyme: 1kg

Qui trình sản xuất giấy Kraft máy nóng đƣợc thể hiện trên hình 7. Hình 7: Qui trình sản xuất Kraft máy nóng [9]

- Qui trình sản xuất giấy Kraft máy lạnh:

Trong dây truyền sản xuất máy lạnh cũng theo qui trình nhƣ trên nhƣng không có lò hơi để sấy khô sản phẩm. Sản phẩm giấy Kraft sản xuất ra đƣợc phơi khô tự

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 37 - 117)