Tổng quan làng nghề Bắc Ninh

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 26 - 117)

Làng nghề thủ công Bắc Ninh xuất hiện từ rất sớm và tồn tại, phát triển cùng với những bƣớc thăng trầm của lịch sử đất nƣớc. Làng nghề Bắc Ninh phân bố rải đều ở các huyện nhƣ bảng 3.

Bảng 3: Số lƣợng làng nghề Bắc Ninh phân theo huyện

TT Huyện Số làng nghề Trong đó số làng nghề truyền thống Chia ra Thuỷ sản Công nghiệp chế biến Xây dựng Thƣơng mại Vận tải 1 Từ Sơn 18 8 14 2 2 2 Tiên Du 4 2 2 2 3 Yên Phong 16 7 15 1 4 Lƣơng Tài 6 2 5 1 5 Gia Bình 8 2 8 6 Thuận Thành 5 5 1 4 7 Quế Võ 5 4 5 Tổng 62 30 1 53 4 3 1

27

Sự phát triển của các làng nghề đã và đang đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn nói riêng và cả nƣớc nói chung.

Trong tổng số các làng nghề này thì 27 làng nghề ở huyện Tiên Sơn, nằm cạnh Hà Nội nhƣng có ranh giới là con đƣờng huyết mạch 1A, con đƣờng nối Hà Nội, Lạng Sơn và biên giới Trung Quốc. Hơn nữa, các kiểu làng nghề ở Bắc Ninh rất đa dạng, 4 xã tập trung nằm dọc theo đƣờng 1A, chiếm gần 1/3 tổng số, với con số là 21 làng. Những làng này sản xuất thép xây dựng (xã Châu Khê), đồ nội thất (các xã Đồng Quang, Hƣơng Mạc và Phù Khê), giấy (xã Phong Khê và Phú Lâm) và cung cấp dịch vụ xây dựng (các xã Nội Duệ và Tƣơng Giang) [7].

Nhƣ vậy, các làng nghề ở Bắc Ninh tập trung dọc theo đƣờng giao thông chính (hình 2) và có thể đƣợc phân loại theo dạng sản phẩm nhƣ trong bảng 4.

28

Bảng 4: Phân loại làng nghề Bắc Ninh theo sản phẩm

TT Nhóm sản phẩm Số lƣợng làng nghề Tỷ lệ (%)

1 Chế biến nông sản thực phẩm 14 22,7

2 Dệt 3 4,8

3 Đan lƣới vó 1 1,6

4 Đồ gỗ dân dụng và mây, tre, nứa 10 16,1

5 Sản xuất giấy 2 3,2

6 Sản xuất tranh dân gian, giấy màu 1 1,6

7 Sản xuất đồ gốm 2 3,2

8 Sản xuất sắt thép 2 3,2

9 Sản xuất tơ tằm 2 3,2

10 Đúc nhôm, đồng 3 4,8

11 SX công cụ cầm tay bằng kim loại 1 1,6

12 Chế biến gỗ và mộc cao cấp 12 19,5

13 Thuỷ sản 1 1,6

14 Thƣơng mại 3 4,8

15 Xây dựng 4 6,4

16 Vận tải 1 1,6

Cộng 62 100

(Nguồn: Sở Công nghiệp Bắc Ninh-2009) Trƣớc giai đoạn đổi mới, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, nhà nƣớc giao kế hoạch và thu mua sản phẩm. Sản xuất đƣợc tập trung vào các hợp tác xã thủ công nghiệp, lúc này các làng nghề của tỉnh có bƣớc phát triển mới. Song sự phát triển còn khó khăn, chƣa có môi trƣờng kinh doanh phù hợp, chính sách giá cả không hợp lý đã làm cho sản xuất giảm sút, ngƣời thợ thủ công không sống đƣợc bằng nghề nghiệp của mình, nhiều ngƣời phải đi làm việc khác, các nghệ nhân và thợ tài hoa ngày một ít đi.

Thực hiện công cuộc đổi mới, các ngành nghề đƣợc khôi phục nhanh với các nhóm nghề: chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, hàng

29

thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xây dựng và các nghề dịch vụ nhƣ: vận tải, thƣơng nghiệp và các dịch vụ kĩ thuật nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các ngành nghề đƣợc khôi phục và phát triển nhanh, tiêu biểu nhất là ở huyện Từ Sơn, Yên Phong và Gia Bình. Số hộ gia đình tham gia sản xuất ngày càng tăng, lan toả từ thôn xóm này sang thôn xóm khác, các sản phẩm sản xuất ra đƣợc tiêu thụ cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, góp phần đáng kể vào việc mở rộng ngành nghề và tăng kim ngạch xuất khẩu. Song từ năm 1990 do tình hình trong nƣớc và thế giới có nhiều biến động, các nƣớc Đông Âu và Liên Xô (cũ) tan rã đã tác động trực tiếp đến sản xuất của làng nghề, nhất là hàng thủ công mỹ nghệ. Thị trƣờng xuất khẩu hàng hoá hầu nhƣ không còn nữa. Do đó, hàng sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc, dẫn đến nhiều nơi bị sa sút, ngƣời lao động gặp khó khăn [18].

Từ sau năm 1992 trở lại đây, do vƣơn lên tìm tòi và bám sát nhu cầu của thị trƣờng, nhạy bén trong việc cải tiến mẫu mã, thay đổi mặt hàng, đổi mới công nghệ, làm cho hàng hoá thích ứng với thị trƣờng về số lƣợng, chất lƣợng cũng nhƣ chủng loại, sản xuất trong các làng nghề của tỉnh bắt đầu đƣợc phục hồi. Các hình thức sản xuất kinh doanh ngày càng đa dạng, phong phú. Nhiều làng nghề đã xác định đƣợc cách làm ăn mới, nắm đƣợc thông tin về thị trƣờng, đã biết áp dụng kĩ thuật mới trong từng công đoạn sản xuất. Đồng thời đã tạo ra sản phẩm thích hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Chẳng hạn làng mộc mỹ nghệ cao cấp Đồng Kỵ (Từ Sơn) có 100 thợ giỏi và 300 thợ lành nghề chỉ đạo kĩ thuật [8].

Những hộ làm nghề tiểu thủ công nghiệp trong làng nghề nói chung và làng nghề truyền thống nói riêng đều có thu nhập cao hơn hộ thuần nông. Thu nhập từ ngành nghề này ngày càng đóng vai trò chủ yếu trong thu nhập của các hộ gia đình. Sự phát triển của làng nghề đã làm cho mức sống của ngƣời dân vùng nghề cao hơn hẳn so với thuần nông. Số hộ giàu ngày một tăng lên, số hộ nghèo chiếm tỷ lệ nhỏ và không còn hộ đói. Nhƣ vậy phát triển làng nghề là động lực làm chuyển dịch cơ cấu xã hội nông thôn theo hƣớng tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân và góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá nông thôn.

30

Làng nghề ở nông thôn phát triển đã tạo ra một khối lƣợng hàng hoá đáng kể, đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng của đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế địa phƣơng và tăng kim ngạch xuất khẩu. Điển hình là làng nghề Đồng Kỵ, sản phẩm của làng nghề hiện nay đã có hàng trăm mẫu mã khác nhau, đƣợc xuất khẩu sang các nƣớc nhƣ: Cộng hoà liên bang Đức, Pháp, Italia, Trung Quốc, Thái Lan ... [17].

Thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc đƣợc mở rộng đã có tác dụng kích thích sản xuất phát triển. Cho đến nay đã có khá nhiều làng nghề đƣợc phục hồi, thậm chí có những làng đã phát triển vƣợt bậc. Doanh thu của các làng nghề có sự tăng trƣởng với tốc độ khác nhau. Nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất trong làng nghề đã kinh doanh đúng pháp luật, có hiệu quả và sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, uy tín cao trên thị trƣờng trong nƣớc và thế giới nhƣ: gỗ mỹ nghệ Hƣơng Mạc, Phù Khê; sắt Đa Hội; tơ tằm Vọng Nguyệt; đúc đồng Đại Bái ...

Một thực tế là trong quá trình chuyển đổi theo hƣớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, sản xuất ở các địa phƣơng thƣờng đi sau một bƣớc về thế hệ công nghệ, việc phát triển các ngành nghề cơ khí và bán cơ khí vẫn tận dụng hệ thống thiết bị lạc hậu, chắp vá hoặc nhận thiết bị thải loại từ những nhà máy, xí nghiệp của Trung ƣơng. Nên định mức tiêu hao nguyên, nhiên liệu để tạo ra một đơn vị sản phẩm thƣờng lớn, giá trị sản phẩm làm ra có giá thành cao khó có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, mặt khác thiết bị chắp vá, thế hệ công nghệ bị lạc hậu dẫn đến tỷ lệ hao hụt nguyên nhiên liệu nhiều, thất thoát trong quá trình vận hành sản xuất tăng và đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề ngày càng tăng.

31

Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu chính của luận văn là môi trƣờng đất và môi trƣờng nƣớc tại năm làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh:

+ Làng nghề sản xuất sắt thép Đa Hội, Châu Khê - Từ Sơn - Bắc Ninh. + Làng nghề đúc nhôm chì Văn Môn, Yên Phong - Bắc Ninh.

+ Làng nghề tái chế giấy Phong Khê, Thành phố Bắc Ninh - Bắc Ninh. + Làng nghề sản xuất giấy Phú Lâm, Tiên Du - Bắc Ninh.

+ Làng nghề nấu rƣợu Đại Lâm, Tam Đa - Yên Phong - Bắc Ninh

2.2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung sau:

- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đất, nƣớc tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

- Đề xuất phƣơng án, giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm, từng bƣớc cải thiện chất lƣợng môi trƣờng các làng nghề trên địa bàn tỉnh.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phƣơng pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp

Thu thập, phân tích và xử lý thông tin về hiện trạng sản xuất, kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc tại một số làng nghề mà đề tài nghiên cứu.

Thu thập, phân tích và xử lý thông tin về làng nghề Việt Nam nói chung và làng nghề Bắc Ninh nói riêng.

2.3.2. Phƣơng pháp lấy mẫu hiện trƣờng, phân tích phòng thí nghiệm

- Các điểm quan trắc phải đại diện cho làng nghề, có tính đặc trƣng, chú trọng những làng nghề có các hoạt động sản xuất kinh doanh có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao. Phản ánh đúng hiện trạng môi trƣờng làng nghề tỉnh Bắc Ninh, đảm bảo tính khách quan, thƣờng xuyên, logic.

- Việc lấy mẫu hiện trƣờng và phân tích trong phòng thí nghiệm đƣợc tuân thủ theo các quy chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn Việt Nam hiện hành, theo các yêu cầu của đảm bảo chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan trắc môi trƣờng .

32

+ Vị trí quan trắc môi trƣờng nƣớc thải : lấy mẫu ta ̣i cống thải chung của làng nghề nghiên cƣ́u.

+ Vị trí quan trắc môi trƣờn g nƣớc mă ̣t : lấy mẫu ta ̣i a o làng nghề nghiên cƣ́u hoă ̣c nƣớc sông đoa ̣n chảy qua khu vƣ̣c làng nghề nghiên cƣ́u.

+ Vị trí quan trắc môi trƣờng đất : lấy mẫu ta ̣i đất ruô ̣ng , đất trong khu vƣ̣c sản xuất của làng nghề nghiên cƣ́u.

- Thời điểm lấy mẫu: mỗi quý lấy mẫu mô ̣t lần, mỗi năm lấy 4 mẫu/4 quý. - Phƣơng pháp lấy mẫu , xƣ̉ lý và bảo quản mẫu nƣớc tuân theo TCVN 5992- 1995, TCVN 5993-1995, TCVN 5994-1995, TCVN 5996-1995…

Hình 3: Bản đồ mạng quan trắc môi trƣờng nƣớc tỉnh Bắc Ninh năm 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, 2011)

2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc theo TCMT

TCMT là một trong các yếu tố cần thiết để tiến hành chƣơng trình quan trắc, mục đích chính của việc sử dụng tiêu chuẩn môi trƣờng là: Giảm số lƣợng các trạm

33

đo, các thông số cần đo bằng cách tập trung vào các thông số có trong tiêu chuẩn kiểm soát ảnh hƣởng ô nhiễm; Cho phép so sánh các số liệu về kiểm soát ô nhiễm và đánh giá hiện trạng môi trƣờng đối với các khu vực nghiên cứu cụ thể.

Để đánh giá chấ t lƣợng môi trƣờng đất , nƣớc của khu vực nghiên cứu đề tài đã so sánh với:

+ QCVN 24: 2009B/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.

+ QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.

+ QCVN 03: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.

34

Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Hiện trạng môi trƣờng đất, nƣớc tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh

3.1.1. Tình hình sản xuất và vấn đề môi trƣờng đất, nƣớc ở làng nghề sắt thép Đa Hội Đa Hội

3.1.1.1. Hiện trạng sản xuất

Đa Hội thuộc xã Châu Khê - Từ Sơn - Bắc Ninh, là một làng nghề kim khí nổi tiếng từ xa xƣa. Hiện nay, qui mô phát triển nghề tái chế, sản xuất thép tại thôn Đa Hội đã phát triển ra các thôn khác trong xã: Đa Vạn, Song Tháp, Trịnh Xá, Trịnh Nguyễn, Đồng Phúc với tổng cộng 974 hộ sản xuất gồm các nghề đúc phôi thép, cán thép, mạ, làm đinh, đan lƣới thép....

Cũng giống nhƣ các làng nghề khác, công nghệ sản xuất tại làng nghề Đa Hội là sự kết hợp giữa kinh nghiệm, sự học hỏi và sáng tạo của con ngƣời cùng với sự giúp đỡ của hệ thống cơ khí, máy móc... Nguyên liệu sản xuất chủ yếu là sắt, thép phế liệu các loại đƣợc thu mua từ các vùng lân cận nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên... trải qua một số công đoạn gia công, xử lý bề mặt... các sản phẩm đã đƣợc đƣa ra thị trƣờng. Tổng hợp khối lƣợng nguyên liệu đƣợc sử dụng tại làng nghề Đa Hội nhƣ bảng 5.

Bảng 5: Khối lƣơ ̣ng nguyên liê ̣u sƣ̉ du ̣ng tại làng nghề Đa Hội

STT Loại nguyên liệu sử dụng Đơn vị Khối lƣợng

1 Nguyên liệu chính (sắt, thép phế liệu...) Tấn/năm 350000 2 Mangan (sử dụng trong quá trình đúc) Tấn/năm 4800 3 Silíc (sử dụng trong quá trình đúc) Tấn/năm 4600 4 Nhôm (sử dụng trong quá trình đúc) Tấn/năm 4800 5 Kẽm (sử dụng trong quá trình mạ) Kg/năm 500

6 axít H2SO4 Kg/năm 94000

7 NaOH Kg/năm 1000

35

Hình 4: Qui trình tái chế sắt thép phế liệu và nguồn gây ô nhiễm ở làng nghề Đa Hội [9]

Hơi axit, hơi kiềm Nƣớc thải chứa hoá chất Phân loại Mạ kẽm Lò ủ thép Mạ quay Máy làm đinh

Rút dây thép cuộn Hàn chập Thép cuộn Máy cán Lò nung Máy cắt hơi, cóc Thép tấm cũ, mới Phôi thép ngoại nhập Cắt mỏ, hàn hơi Thép phế liệu Lò điện Khuôn Phôi đúc

Nguyên liệu săt thép phế liê ̣u

Thép dẹt Máy đột dập Thép xây dựng đƣờng kính lớn 10 – 50 mm Thép dây buộc Đinh Than Khói hàn Nhiệt

Bụi, tiếng ồn, khí thải

Bụi, tiếng ồn, khí thải, nhiê ̣t Bụi, tiếng

ồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bụi, tiếng ồn Bụi, nhiê ̣t, khí

thải Bụi,chất thải rắn Bụi, tiếng ồn Than Nƣớc, hoá chất Bụi, tiếng ồn tiếng ồn

36

Tổng sản lƣợng sắt thép của toàn xã lên tới trên 2000 tấn/ngày và thu hút khoảng trên 10000 lao động trong và ngoài địa phƣơng. Các loại hình sản xuất hiện nay trong xã bao gồm hơn 120 lò đúc và gần 100 lò nung dạng hộp, 49 hộ có máy cán thép và khoảng 30 hộ kinh doanh các loại hình dịch vụ và tạp vụ [9].

Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu tại làng nghề là rất lớn: - Lƣợng than đá: trên 30000 tấn/năm

- Lƣợng củi khoảng 320 tấn/năm - Dầu FO: 260 tấn/năm

- Điện: 48 – 60 triệu KWh/năm - Nƣớc sử dụng: 4620000 m3/năm.

Hầu hết diện tích đất ở và phần diện tích hai bên đƣờng liên xã, dọc theo sông Ngũ Huyện Khê đƣợc sử dụng làm nhà xƣởng, nơi tập kết vật liệu. Với diện tích thao tác chật hẹp, hệ thống điện, nƣớc lắp đặt tuỳ tiện, không an toàn. Đặc biệt là không có hệ thống cấp nƣớc và thu gom nƣớc thải, toàn bộ chất thải từ các cơ sở sản xuất đều đƣợc các hộ thải trực tiếp ra phía sau nhà- bờ sông Ngũ Huyện Khê.

Với sự phát triển về qui mô, sự mở rộng sản xuất một cách ồ ạt, sự qui hoạch không theo kịp sự phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông chật hẹp, xuống cấp nghiêm trọng, mật độ xe vận chuyển ra vào tấp nập… khiến Châu Khê trở thành một đại công trƣờng với khói, Đa Hội: ƣớc tính tổng lƣợng chất thải rắn tại cụm sản xuất công nghiệp khoảng 35 – 40 tấn/ngày, chủ yếu là xỉ kim loại và xỉ than. Ngoài ra, còn một lƣợng lớn rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 2 - 4 tấn/ngày [10]. Lƣợng rác thải này chƣa đƣợc thu gom mà đổ dọc hai bên bờ sông. Chính quyền địa phƣơng dự báo, với tốc độ phát thải nhƣ hiện nay, nếu không có các giải pháp quản lý, qui hoạch xử lý rác thải thì lòng sông trên địa phận chảy qua xã Châu Khê có thể bị lấp hoàn toàn trong vòng 5 – 7 năm tới.

Bên cạnh đó, khí thải tại Châu Khê chủ yếu là khí lò từ quá trình đốt nhiên liệu than, khí CO2 với ƣớc tính khoảng 255 tấn và một lƣợng bụi lên tới 6 tấn. Nhiệt độ

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (Trang 26 - 117)