1. Xử lý sơ cấp tại nguồn (xử lý tại hộ gia đình)
Do khối lƣợng sản xuất lớn, khối lƣợng nƣớc thải nhiều và đa dạng nên sơ đồ công nghệ xử lý nhƣ hình 26.
Hình 26: Sơ đồ hệ thống tuần hoàn nƣớc thải và bột giấy tại từng hộ sản xuất
Có thể áp dụng các hình thức xử lý sơ bộ ngay tại các hộ sản xuất bằng các phƣơng pháp đơn giản, dễ vận hành và có chi phí đầu tƣ thấp bằng các phƣơng pháp lắng đơn giản (có thể bổ sung thêm các hoá chất keo tụ, chất trợ lắng) để tăng hiệu
Nghiền thuỷ lực Bể trộn Nghiền đĩa Máy xeo giấy Bể thu hồi
Nƣớc thải sau lắng tuần hoàn lại vào sản xuất Nƣớc cấp Nƣớc thải vào hệ thống thu gom tập trung Chất trợ lắng Bể lắng Bột giấy Bể chứa Bể trung hoà, kết tủa Nƣớc thải Bể điều
hoà Bể keo tụ, tạo bông kết hợp
bể lắng Cặn, bã Hoá chất Bể trộn Chắn rác Nguồn tiếp nhận Hồ lắng kết hợp thực vật Xƣ̉ lý theo CTNH
88
quả và giảm thời gian lắng. Qua đó có thể thu hồi, tuần hoàn các chất rắn lơ lửng (bột giấy) và nƣớc cho sản xuất. Đặc biệt, khi áp dụng biện pháp này có thể giảm thiểu một lƣợng rất lớn các chất ô nhiễm hữu cơ, lƣợng bột giấy trong nƣớc thải cũng nhƣ lƣợng nƣớc thải thải bỏ ra môi trƣờng.
Hiện nay, tại các cơ sở sản xuất, việc tuần hoàn nƣớc sau seo đã đƣợc áp dụng, tuy nhiên, nƣớc tuần hoàn không đƣợc lắng bột do đó nƣớc thải vào hệ thống thu gom tập trung vẫn còn chứa một lƣợng bột rất lớn, làm giảm hiệu quả kinh tế và là tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng.
2. Hê thống xử lý tập trung
Sử dụng hệ thống xử lý kết hợp giữa hoá lý và sinh học tự nhiên. Quá trình lắng có sử dụng các hoá chất keo tụ, trợ lắng để tăng hiệu quả xử lý và giảm tối đa tải lƣợng chất ô nhiễm trong nƣớc thải trƣớc khi đƣa vào xử lý hồ sinh học hiếu khí (hình 27).
Hình 27: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung cho làng nghề Phong Khê và Phú Lâm
3.4.2.3. Giải pháp cho làng nghề Đại Lâm
Ngƣời dân thƣờng dùng c ác chất thải phát sinh tƣ̀ quá trìn h sản xuất vào viê ̣c chăn nuôi gia súc , gia cầm. Vì vậy, chất thải phát sinh tƣ̀ làng nghề Đa ̣i Lâm chủ yếu là nƣớc thải , chất thải rắn tƣ̀ quá trình sản xuất và chăn nuôi . Các chất thải nà y có hàm lƣợ ng chất hƣ̃u cơ cao , vì vậy phải áp dụng các biện pháp xử lý sinh học
Bể lắng sơ bộ Hồ hiếu khí có cấp khí nhân tạo Hồ lắng kết hợp xử lý thực vật Sân phơi bùn Nguồn tiếp nhận Bãi chôn lấp Hoá chất trợ lắng Kênh dẫn, chắn rác Trộn hoá chất
89
gồm 2 bƣớc: Xử lý sơ bộ tại hộ gia đình bằng công nghê ̣ yếm khí bể biogas và xử lý tập trung nhƣ hình 28.
Hình 28: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung làng nghề Đa ̣i Lâm
3.4.3. Các giải pháp quản lý
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, ngoài các giải pháp kỹ thuật trên cần phải tăng cƣờng các biện pháp quản lý sau:
1-Tổ chức thanh, kiểm tra việc chấp hành quy định về bảo vệ môi trƣờng đối với các cơ sở sản xuất tại các khu, cụm công nghiệp, làng nghề và tiến hành phân loại các cơ sở sản xuất theo các mức độ ô nhiễm.
2-Thực hiện việc lập báo cáo đánh giá hiện trạng môi trƣờng.
+ Tất cả các cơ sở sản xuất trên địa bàn các xã có làng nghề đang tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh chƣa lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng phải tiến hành lập báo cáo đánh giá hiện trạng môi trƣờng và thực hiện kế hoạch đầu tƣ xây dựng các công trình xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam. 3-Xây dựng và ban hành chính sách:
* Đối với các khu, cụm công nghiệp làng nghề đang hoạt động:
- Tổ chức rà soát, bổ sung xây dựng cải tạo hạ tầng cơ sở đồng bộ hệ thống cấp thoát nƣớc mặt và trạm xử lý nƣớc thải tập trung, bố trí diện tích đất lƣu giữ chất thải công nghiệp tại các cở sở trong các khu, cụm công nghiệp.
- Xây dựng và ban hành Quy định về quản lý môi trƣờng, Quy chế hoạt động của các cở sở sản xuất trong các khu, cụm công nghiệp tập trung.
Bể lắng sơ bộ
Hồ yếm khí Hồ hiếu khí có cấp khí nhân tạo Hồ lắng kết hợp xử lý thực vật Sân phơi bùn Nguồn tiếp nhận Bãi chôn lấp
90
- Thực hiện nội quy vệ sinh môi trƣờng đối với từng làng nghề có gắn kết với các tiêu chí bình xét, công nhận làng văn hoá và gia đình văn hoá.
- Các xã đã có khu, cụm công nghiệp tập trung phải bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác quản lý môi trƣờng, thành lập và vận hành Ban quản lý KCN hoạt động độc lập dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND xã và Ban quản lý các KCN cấp trên.
- Trong các làng nghề phải có các cán bộ kỹ thuật về an toàn lao động, giám sát và quản lý chất lƣợng môi trƣờng giúp chính quyền thôn đôn đốc việc thực hiện các quy định của nhà nƣớc và địa phƣơng về bảo đảm vệ sinh môi trƣờng.
- Xã hội hóa các mô hình tổ, đội, hơ ̣p tác xã , Công ty dịch vụ vệ sinh môi trƣờng làm công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp phát sinh trên địa bàn. Trên cơ sở định mức đơn giá do UBND tỉnh quy định có sự đồng thuận về hình thức tổ chức và phƣơng thức hợp đồng giữa đơn vị dịch vụ và chủ cơ sở có nguồn thải.
- Các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phải thành lập tổ, nhóm làm công tác vệ sinh môi trƣờng trong phạm vi hoạt động tại cơ sở và tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm và khu công nghiệp.
- Tăng cƣờng sự phối kết hợp của các tổ chức chính trị xã hội, các Đoàn thể quần chúng trong công tác giáo dục truyền thông môi truờng, thông qua các hoạt đông tuyên truyền vận động, phát huy có hiệu quả hệ thống các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời gƣơng ngƣời tốt việc tốt.
* Đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp làng nghề:
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đối với các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu, cụm công nghiệp tập trung trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trƣớc khi khởi công xây dựng.
- Các dự án đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp chỉ đƣợc ký hợp đồng thuê đất hoặc nhận giao đất sau khi đã có Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc xác nhận.
91
- Các cơ sở chỉ đƣợc phép sản xuất sau khi đã có biên bản kiểm tra các hạng mục công trình xử lý chất thải vận hành thử đạt yêu cầu mới đƣợc đƣa vào sử dụng.
- Khuyến khích khai thác nƣớc mặt vào phục vụ nƣớc sản xuất công nghiệp đối với các cụm công nghiệp làng nghề có nguồn nƣớc mặt.
92
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận
1. Qua các kết quả số liệu thu thập đƣợc cho thấy:
- Môi trƣờng nƣớc mặt tại tất cả các làng nghề nghiên cứu bi ̣ ô nhiễm nă ̣ng bởi các chất hữu cơ: BOD5 = (33-154) mg/l, COD = (56-262) mg/l, amoni = (0,55- 4) mg/l…
- Môi trƣờng nƣớc thải ở các làng nghề Văn Môn , Phong Khê, Phú Lâm và Đa ̣i Lâm không bi ̣ ô nhiễm bởi kim loa ̣i nă ̣ng mà chỉ bi ̣ ô nhiễm nă ̣ng bởi chất hƣ̃u cơ: BOD5 = (64-965) mg/l, COD = (116-1728) mg/l, amoni = (10,6-14,5) mg/l, tổng N = ( 31,2-65) mg/l, tổng P = (6,8-11,8) mg/l… Riêng làng nghề Đa Hô ̣i thì bi ̣ ô nhiễm nă ̣ng bởi cả chất hƣ̃u cơ và kim loa ̣i nă ̣ng : BOD5 = 135 mg/l, COD = 240 mg/l, Coliform = 6000 MPN/100ml, Mn = 1,47 mg/l, Fe = 6,15 mg/l…
- Môi trƣờng đất ở tất cả các làng nghề mà đề tài nghiên cứu chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi kim loại nặng, các chỉ tiêu phân tích về kim loại nặng đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT - Đất công nghiệp.
2. Những căn bệnh chủ yếu ở các làng nghề nghiên cứu là bệnh về đƣờng hô hấp (ho, khạc đờm, ngạt thở….), bệnh về mắt (ngứa cộm mắt, mắt đỏ…), bệnh tiêu hóa (chán ăn, đau bụng, tiêu chảy…)… Nguyên nhân gây ra các bệnh trên là do ngƣời dân tại các làng nghề này thƣờng xuyên hít thở phải không khí ô nhiễm bởi khí độc, khói bụi và sử dụng nƣớc để sinh hoạt bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ.
3. Để làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất , nƣớc ta ̣i các làng nghề nghiên cƣ́u, mô ̣t số giải pháp cần đƣợc thƣ̣c hiê ̣n: quy hoa ̣ch la ̣i làng nghề, xây dƣ̣ng hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng , xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, tăng cƣờng các biện pháp quản lý...
4. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, đề tài vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau: - Số lƣơ ̣ng mẫu phân tích đất và nƣớc ta ̣i mô ̣t số làng nghề còn quá ít , hơn nƣ̃a có những mẫu chỉ phân tích vài thông số, nên đề tài mới chỉ đánh giá đƣợc tính chất đă ̣c trƣng , chƣa đánh giá đƣợc mô ̣t cách toàn diê ̣n về hiê ̣n tra ̣ng môi trƣờng đất , nƣớc ở các làng nghề nghiên cƣ́u.
93
- Các mẫu phân tích đất và nƣớc này lại chủ yếu tập trung ở khu dân cƣ có làng nghề sản xuất nhƣ đã nêu trên. Các khu vực khác và các làng lân cận không có điểm đo nên đề tài chƣa xác định đƣợc phạm vi ảnh hƣởng đến môi trƣờng các vùng lân cận do sự hoạt động sản xuất của các làng nghề gây ra.
Kiến nghị
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan, đoàn thể hữu quan để thực hiện:
- Quy hoạch, xây dựng các cụm làng nghề tập trung. Trong đó có cụm chuyên sản xuất mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm; có cụm chuyên sản xuất tái chế sắt thép, đúc nhôm…. để thuận tiện cho việc quản lý sản xuất, lựa chọn công nghệ xử lý chất, nƣớc thải đạt hiệu quả.
- Khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện… để các cơ sở sản xuất tiếp cận, mua sắm, trang bị đƣợc các công nghệ sản xuất tiên tiến và thực hiện đƣợc các biện pháp sản xuất sạch hơn.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, quan trắc giám sát môi trƣờng đất, nƣớc thải ở những vùng, cụm làng nghề và cả ở các vùng lân cận khu vực làng nghề. Đồng thời tuyên truyền, phổ biến và vận động cộng đồng cùng tham gia công tác quản lý môi trƣờng.
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Báo cáo môi trường quốc gia - Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất (QCVN 03:2008/BTNMT), Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT), Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiê ̣p (QCVN 24:2009/BTNMT), Hà Nội.
5. Phạm Thị Hoa Mai (2000), Báo cáo nghiên cứu khoa học y tế cộng đồng, Hà Nội. 6. Nguyễn Thuý Quỳnh (2001), Báo cáo nghiên cứu khoa học y tế cộng đồng, Hà
Nội.
7. Sở Công Thƣơng Bắc Ninh (2008), Làng nghề Bắc Ninh hội nhập và phát triển, Bắc Ninh.
8. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh (2009), Đề án điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường đất do phát triển làng nghề, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh.
9. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh (2009), Hiện trạng môi trường một số làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh.
10. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2010, Bắc Ninh.
11. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh (2010), Đề án đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm (2006 – 2010), Bắc Ninh.
12. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh (2011), Kết quả phân tích hiê ̣n trạng môi trường nước quý I/2011, Bắc Ninh.
13. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh (2011), Kết quả phâ n tích hiê ̣n trạng môi trường nước quý II/2011, Bắc Ninh.
95
14. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh (2011), Kết quả phân tích hiê ̣n trạng môi trường nước quý III/2011, Bắc Ninh.
15. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh (2011), Kết quả phân t ích hiện trạng môi trường đất quý II/2011, Bắc Ninh.
16. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Bắc Ninh (2011), Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiê ̣n mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quý III năm 2011, Bắc Ninh. 17. Tổng cục môi trƣờng (2008), Báo cáo hiện trạng sản xuất và môi trường một số
làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội.
18. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Định hướng chiến lược bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2020, Bắc Ninh.
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2008), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2020, Bắc Ninh.
20. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo tổng hợp công tác bảo vệ môi trường làng nghề của tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh.
96
PHỤ LỤC 1
Một số hình ảnh về làng nghề nghiên cứu
Hình 29: Vị trí các làng nghề nghiên cứu
Hình 30: Con sông Ngũ Huyện chạy qua xã Phong Khê có màu đen
Chó thÝ ch: L/nghÒ Phong Khª L/nghÒ Ch©u khª KCN ®a nghÒ §×nh B¶ng L/ nghÒ V¨n M«n L/nghÒ §¹i B¸i L/nghÒ §¹i L©m
97
Hình 31: Những ống khói ở Phong Khê thƣờng xuyên thải vào môi trƣờng một lƣợng lớn khí độc chƣa qua xử lý
98
Hình 33: Nƣớc thải đục ngầu tại một cơ sở làm giấy ở Phong Khê
Hình 34: Sông Ngũ Huyện Khê trên địa phận xã Phong Khê là điểm tập kết rác thải tự phát của dân
99
Hình 35: Ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê
Hình 36: Hệ thống làm giấy cũ kĩ nhƣ thế này chính là nguyên nhân gây ô nhiễm tại Phong Khê
100
Hình 37: Thùng chứa và những chiếc săm ô tô để tiện vận chuyển rƣợu ở làng Đại Lâm
101
Hình 39: Ô nhiễm môi trƣờng tại Phú Lâm
102
PHỤ LỤC 2
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT (QCVN 03:2008/BTNMT)
National technical regulation on the allowable limits of heavy metals in the soils
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định mức giới hạn hàm lƣợng tổng số của một số kim loại nặng : Asen (As), Cadimi (Cd), Đồng (Cu), Chì (Pb) và Kẽm (Zn) trong tầng đất mặt theo mục đích sử dụng đất.
Quy chuẩn này không áp dụng cho đất thuộc phạm vi các khu mỏ, các bãi tập trung chất thải công nghiệp, đất rừng đặc dụng: vƣờn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học.
1.2. Đối tƣợng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng đất trên lãnh thổ Việt Nam.
1.3. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dƣới đây đƣợc hiểu nhƣ sau:
1.3.1. Đất nông nghiệp bao gồm các loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp: đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất nuôi trồng thuỷ sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ. Đất nông nghiệp cũng bao