Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền (Discounted Cash Flow DCF)

Một phần của tài liệu định giá giá trị công ty cổ phần nhựa việt nam (Trang 27 - 30)

DCF)

DCF là phương pháp mà giá trị doanh nghiệp được xác định bằng cách hiện tại hoá các luồng tiền thuần doanh nghiệp dự kiến thu được trong

20

tương lai theo một tỷ lệ chiết khấu tương ứng với mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

Dòng tiền thuần của dự án đầu tư = Dòng tiền vào - Dòng tiền ra Trong đó:

- “Dịng tiền vào” là các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại dưới hình thức như: khấu hao TSCĐ, lợi nhuận thuần hàng năm và các khoản vốn doanh nghiệp thu được khi dự án đầu tư kết thúc.

- “Dòng tiền ra” là các khoản chi đầu tư vào doanh nghiệp, bao gồm các khoản vốn đầu tư vào TSCĐ và TSLĐ thường xuyên cho doanh nghiệp.

Phương pháp này được thực hiện thông qua công thức tổng quát sau:

V0 = n n t t t i V i CF ) 1 ( ) 1 ( 1      Trong đó:

Vo : Giá trị doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại

t

CF : Dòng tiền thuần năm thứ t

n

V : Giá trị doanh nghiệp ở cuối chu kỳ đầu tư (năm thứ n) i : Tỷ suất hiện tại hoá.

Việc xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp này thường được chia ra thành các bước cơ bản sau:

Quy trình thực hiện:

Bước 1: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ, đánh giá, dự đoán chiến lược kinh doanh và kết quả kinh doanh trong tương lai

Thực hiện dự báo dài hạn về các dòng tiền vào và dòng tiền ra trong quá khứ để đánh giá ảnh hưởng đến dòng tiền phát sinh trong tương lai, bao gồm: ước tính, dự đốn các chỉ tiêu như tỷ lệ tăng trưởng, tỷ suất hoàn vốn

21

đầu tư. Thường được thực hiện thơng qua việc áp dụng phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) hoặc phân tích Five Forces (Khả năng thâm nhập thị trường, sản phẩm/dịch vụ thay thế, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, người mua/khách hàng) hoặc thông qua các bước:

- Đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (phân tích đăcj trưng của ngành, những lợi thế và bất lợi của doanh nghiệp qua đó đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp.

- Dự tính tiềm năng của doanh nghiệp trong tương lai (khả năng xây dựng được hình ảnh của doanh nghiệp, các yếu tố có thể tác động mạnh tới hoạt động SXKD như lạm phát, cầu của thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp)

- Dự báo về doanh thu, chi phí vận hành, các khoản vốn đầu tư bổ sung và các khoản vốn rút ra khỏi quá trình luân chuyển trong từng năm

- Dự báo chu kỳ đầu tư (n) và giá trị doanh nghiệp ở thời điểm cuối của chu kỳ đó (Vn). Thơng thường thời điểm cuối của chu kỳ đầu tư được xác định khi mà các số liệu dự báo trong tương lai xa khơng cịn đủ độ tin cậy ở mức độ cần thiết.

Bước 2: Xác định tỷ lệ chiết khấu dòng tiền i, nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc

- Tỷ suất chiết khấu được lựa chọn trên nguyên tắc vừa thể hiện được yếu tố thời giá của tiền tệ vừa tính đến yếu tố rủi ro. Tỷ suất này thường dự tính chi phí sử dụng vốn bình qn (phản ánh chi phí cơ hội đầu tư vốn vào doanh nghiệp).

- Bao gồm i của tất cả các nguồn vốn vì CF phản ánh luồng tiền thuộc sở hữu của tất cả các những người đầu tư vào doanh nghiệp. Lãi suất chiết khấu phải được xác định cộng thêm với rủi ro hệ thống mà các nhà

22

đầu tư phải gánh chịu.

- Giá trị nợ và cổ phiếu ưu tiên tính theo luồng tiền trái chủ nhận được. Giá trị vốn chủ sở hữu: lấy theo giá cổ phiếu của doanh nghiệp đang được giao dịch trên thị trường. Nếu khơng có thì có thể sử dụng giá trị sổ sách và chính sách cơ cấu vốn.

- Khi có những thay đổi bất thường trong tương lai như lạm phát, rủi ro hệ thống thì phải điều chỉnh lại các yếu tố tính CF.

Bước 3: Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền thuần theo tỷ suất chiết khấu (i) nói trên để tìm ra giá trị doanh nghiệp.

Giá trị của toàn doanh nghiệp là tổng giá trị hoạt động SXKD trong các năm của doanh nghiệp cộng với giá trị của tài sản khi kết thúc hoạt động SXKD.

Giá trị vốn chủ sở hữu bằng giá trị toàn doanh nghiệp trừ đi giá thị trường của tất cả các khoản nợ.

Ƣu điểm:

- Định giá sát thực hơn giá trị của các doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả, có kế hoạch và chiến lược kinh doanh tốt, thể hiện khả năng phát triển trong tương lai.

- Quan niệm về dòng tiền còn cho phép các chuyên gia định giá doanh nghiệp tránh được vấn đề phức tạp khi phải điều chỉnh số liệu kế tốn sao cho có thể phản ánh đúng thời điểm phát sinh các khoản tiền, như điều chỉnh doanh thu, khấu hao, cách hạch toán hàng tồn kho …

Nhƣợc điểm:

Một phần của tài liệu định giá giá trị công ty cổ phần nhựa việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)