Theo phƣơng pháp giá trị kinh tế gia tăng EVA

Một phần của tài liệu định giá giá trị công ty cổ phần nhựa việt nam (Trang 84 - 100)

- Đối với các doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh hoặc có

2.2.3.2.Theo phƣơng pháp giá trị kinh tế gia tăng EVA

b. Xu hƣớng ngành nhựa

2.2.3.2.Theo phƣơng pháp giá trị kinh tế gia tăng EVA

Từ các dữ liệu đã ước lượng được về tổng vốn, lợi nhuận sau thuế và lãi vay, ta tính được EVA giai đoạn 2011 - 2015 (Bảng 2.9)

Với WACC là 15,71%, hiện giá EVA của Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam như sau:

V = TC + n n n n n 1 t t t t ) WACC 1 ( WACC / EVA ) WACC 1 ( EVA      PV(EVA1) = 1 1 1 1 %) 71 , 15 1 ( 044 . 853 . 389 . 52 ) WACC 1 ( EVA     = - 45.277.539.016 đồng. PV(EVA5) = 5 5 5 5 5 %) 71 , 15 1 ( % 71 , 15 / 299 . 743 . 444 . 70 ) WACC 1 ( WACC / EVA     = - 33.964.619.775 đồng.

77

Bảng 2.9 EVA của Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam

ĐVT: đồng./.

Năm LNST Lãi vay 1-tc NOPAT C EVA Hiện giá EVA

2011 14.007.185.859 59.457.748.339 0,75 58.600.497.113 706.573.119.529 (52.389.853.044) (45.277.539.016) 2012 16.108.263.738 68.376.410.589 0,75 67.390.571.680 783.981.962.321 (55.759.361.582) (41.647.511.727) 2013 18.524.503.298 78.632.872.178 0,75 77.499.157.432 874.091.131.533 (59.805.359.364) (38.605.306.437) 2014 21.303.178.793 90.427.803.004 0,75 89.124.031.046 978.954.176.126 (64.652.646.544) (36.068.563.026) 2015 24.498.655.612 103.991.973.455 0,75 102.492.635.703 1.100.932.677.408 (70.444.743.299) (33.964.619.775) (Nguồn: Tác giả tự tính tốn)

78 982 982 . 539 . 563 . 195 ) EVA ( PV t 5 1 t     đồng Vậy V = 557.202.924.255 - 195.563.539.982 = 361.639.384.273 đồng

Sau quá trình thực hiện định giá, tổng giá trị thực tế của Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam tại thời điểm ngày 31/12/2010 là 361.639.384.273 đồng, trong đó, giá trị phần vốn Nhà nước là 97.566.775.456 đồng.

Với kết quả tính tốn trên ta nhận thấy để đánh giá thành quả hoạt động của Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam cần phải tiến hành hiệu chỉnh EVA tại thời điểm định giá.

Thực vậy, theo kết quả tính tốn ở trên lãi suất sử dụng nợ vay sau thuế = lãi suất x ( 1- tC) = 16% x (1 - 25%) = 12%; lãi suất sử dụng vốn chủ là 20,81%

Bảng 2.10 Lãi suất sử dụng vốn bình quân của Công ty CP Nhựa Việt Nam

STT Chỉ tiêu Giá trị (đồng) Tỷ trọng nguồn vốn (%) Lãi suất sử dụng vốn (%) 1 Vốn chủ sở hữu 191.944.390.201 34,45 20,81 2 Nợ phải trả 365.258.534.054 65,55 12 3 Tổng nguồn vốn 557.202.924.255 100 4 Lãi suất sử dụng vốn bình quân 15,71

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn, số liệu từ Báo cáo tài chính kiểm tốn của Cơng ty Cổ phần Nhựa Việt Nam))

79

Bảng 2.11 EVA của Công ty CP Nhựa Việt Nam năm 2010

Đơn vị: đồng./.

STT Chỉ tiêu Cách tính Lợi nhuận

(NOPAT) 1 Lợi nhuận trước lãi vay sau thuế 27.587.795.456 2 Vốn đầu tư (bảng cân đối kế toán) 557.202.924.255 3 Lãi suất sử dụng vốn bình quân (WACC) (%) 15,71 4 Chi phí sử dụng vốn bình qn 4 = 2x3 87.526.889.946

5 EVA 5 = 1-4 (59.939.094.489)

6 EVA trên vốn đầu tư (%) 6 = 5:2 -10,76

7 ROI (%) 7 = 1:2 4,95

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn)

Bảng 2.11 cho thấy lợi nhuận rịng của Công ty CP Cổ phần Nhựa Việt Nam năm 2010 đạt 27.587.795.456 đồng, tuy nhiên sau khi tính EVA thu được kết quả là -59.939.094.489 đồng. Điều này có thể khẳng định mặc dù có lợi nhuận nhưng trong năm 2010, Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam không những không tạo ra và làm tăng thêm giá trị thực sự cho các cổ đơng mà cịn làm sụt giảm giá trị. Mức sụt giảm giá trị là 59.939.094.489 đồng, tương đương với 10,76%. Kết quả trên cũng cho thấy lợi nhuận đạt được đủ bù đắp lãi suất vay vốn nhưng thấp hơn nhiều so với tỷ suất sinh lời mà các cổ đông mong muốn: năm 2010 tỷ suất sinh lời mong muốn của nhà đầu tư là 6,5% nhưng kết quả thực sự chỉ là 4,95% (15,71% - 10,76%).

80

Điều chỉnh số liệu kế tốn khi tính EVA:

Từ cơng thức tổng quát xây dựng để tính EVA cần thiết phải điều chỉnh lại một số nhân tố: EVA phụ thuộc vào 3 nhân tố chính, điều chỉnh một trong ba nhân tố này hoặc đồng thời chúng ta cũng thu được EVA khác nhau:

i/. Lợi nhuận: là chỉ tiêu được quan tâm đầu tiên và nhiều nhất bởi nó

phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ được xác định bằng tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào chỉ tiêu này cũng cung cấp thơng tin hữu ích và thoả mãn nhu cầu của mọi đối tượng quan tâm bởi những hạn chế vốn có của nó.

- Loại hình kế tốn được áp dụng phổ biến là kế toán dựa trên cơ sở dồn tích. Theo đó, doanh thu, chi phí được ghi nhận khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh chứ không phải ghi nhận theo cơ sở tiền. Chính vì vậy, lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh doanh chưa chỉ cho đối tượng quan tâm biết được thu nhập bằng tiền thực sự nhận được là bao nhiêu.

- Theo nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận người làm cơng tác kế tốn có thể lựa chọn cho mình các phương pháp kế tốn, chính sách kế tốn, ước tính kế tốn phù hợp yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán. Việc được phép lựa chọn nhiều khi sẽ mang ý muốn chủ quan của nhà quản lý có lợi cho nhà quản lý hơn các đối tượng quan tâm khác khi lập và trình bày báo cáo tài chính.

- Lợi nhuận có thể trở thành mục tiêu mà nhà quản lý muốn đạt được bằng cách thay đổi các chính sách đầu tư, tài chính, chính sách bán hàng phục vụ cho lợi ích cá nhân, bộ phận hơn là lợi ích chung của tổ chức.

Để khắc phục những hạn chế vốn có trên, cần phải giảm sự khác biệt bằng cách điều chỉnh số liệu theo cơ sở dồn tích sang cơ sở tiền mặt để thấy được thu nhập, chi phí thực tế phát sinh.

81

ii/. Vốn đầu tư: là số tiền nhà đầu tư chi tiêu để hình thành nên tài sản

phục vụ cho hoạt động đầu tư hoặc sản xuất kinh doanh. Có hai quan điểm tiếp cận vốn đầu tư dưới góc độ tài chính doanh nghiệp. Một là: vốn đầu tư xác định ở giai đoạn trước khi tái đầu tư, theo cách này vốn đầu tư bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn. Hai là: vốn đầu tư được xác định tại từng thời điểm sau giai đoạn đầu tư ban đầu được gọi là giai đoạn “sau khi có hoạt động tái đầu tư” trong trường hợp này vốn đầu tư bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, để thuận tiện trong việc tính tốn các chun gia phân tích thường sử dụng Tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán là số vốn đầu tư. Vì vậy khi tính EVA cũng cần phải điều chỉnh lại số vốn đầu tư cho phù hợp.

iii/. Lãi suất sử dụng vốn bình quân - WACC (%): phụ thuộc vào lãi

suất từng loại vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp cũng như chính sách tài chính mà doanh nghiệp lựa chọn. Khi xác định chi phí sử dụng vốn cần dựa vào giá thị trường để xác định giá trị từng nguồn vốn. Tuy nhiên, do thị trường chứng khốn Việt Nam có những diễn biến bất thường chưa phản ánh đúng quy luật. Vì vậy, lựa chọn cấu trúc vốn theo giá trị sổ sách kế toán để tính tốn EVA phù hợp hơn.

Nguyên tắc thực hiện điều chỉnh:

Việc điều chỉnh cũng phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh: Tài sản giảm hoặc nợ tăng thì chi phí tăng, lợi nhuận giảm hoặc ngược lại.

Các bước điều chỉnh:

Sau khi thực hiện khảo sát, so sánh điểm khác biệt giữa các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam với quan điểm tài chính. Tác giả đề nghị cần phải thực hiện một số điều chỉnh cơ bản khi tính tốn EVA. Qua đó, hình thành một phương pháp ghi nhận thơng tin thống nhất khi tính tốn, xác định

82

các chỉ tiêu đo lường cung cấp kịp thời cho các nhà quản lý và đối tượng quan tâm. Trên hết, với phương pháp này rất khó nhà quản lý có thể tìm cách bóp méo số liệu kế tốn để phục vụ mục đích chủ quan của mình.

Các bước điều chỉnh bắt đầu từ việc xác định lại vốn đầu tư trên bảng cân đối kế toán: Những khoản mục nào khơng hoặc ít tạo ra thu nhập cần phải loại bỏ khỏi vốn đầu tư; thêm những khoản mục nào chưa được phản ánh đúng trên bảng cân đối kế toán như là vốn đầu tư. Tiếp đến, cần phải điều chỉnh lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh doanh bằng cách loại bỏ những khoản chi phí được ghi nhận vào trong kỳ mà thực chất đó là khoản đầu tư và cuối cùng cần phải điều chỉnh giảm những chi phí được phân bổ trong kỳ thực tế chưa phát sinh.

Bước 1: Một số khoản mục không được coi là vốn đầu tư phải trừ ra gồm

Trên Bảng cân đối kế tốn có nhiều khoản mục khơng phải là vốn đầu tư của doanh nghiệp. Như vậy, chúng ta lấy tổng tài sản trừ đi những khoản mục không phải là vốn đầu tư bên cột nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán gồm:

- Các khoản nợ không phát sinh lãi: Các khoản khách hàng ứng trước,

phải trả người bán, thuế phải nộp, nợ lương, nợ khác…. Lý do khơng tính các khoản mục này trong việc xác định vốn đầu tư chính vì chúng là những khoản nợ có thời hạn ngắn, thời gian chi trả thường không cố định, doanh nghiệp thường phải dự phòng một số tiền nhất định để chi trả cho các nghĩa vụ nợ này. Vì vậy, có rất ít mối liên hệ giữa các khoản mục này với việc tạo ra thu nhập.

- Các quỹ của doanh nghiệp: Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt

Nam lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp phải được trích lập các quỹ theo quy định: Quỹ đầu tư phát triển; quỹ dự phịng tài chính; quỹ trợ cấp việc làm, quỹ khen thưởng phúc lợi. Số lợi nhuận còn lại mới được chi trả cổ tức hoặc

83

giữ lại sử dụng tái đầu tư. Vì vậy, số dư khoản mục các quỹ dự trữ này là số tiền chưa được sử dụng để tái đầu tư, chưa tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp. Do đó, khi xác định vốn đầu tư thì các quỹ dự trữ này cũng phải được loại trừ.

Bước 2. Một số khoản mục chi phí cần được vốn hoá ngược lại vào vốn đầu tư đồng thời phải điều chỉnh tăng lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh doanh

- Điều chỉnh các khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn: Các khoản nợ

tương đương tài sản cần được vốn hố thay vì ghi nhận tất cả vào chi phí trong kỳ, mục tiêu là biết được những khoản đầu tư hay những khoản nợ không thể hiện trên Bảng cân đối kế tốn hiện hành:

+ Chi phí nghiên cứu phát triển: Theo Chuẩn mực 04 “Tài sản cố định

vơ hình” thì tồn bộ chi phí nghiên cứu khơng được ghi nhận là TSCĐ vơ hình mà được ghi nhận là chi phí SXKD trong kỳ. Vì vậy, cần phải vốn hố những chi phí này và coi nó như những khoản đầu tư. Khi đó NOPAT sẽ tăng do phải điều chỉnh giảm khoản chi phí nghiên cứu đã ghi nhận.

+ Chi phí thuê hoạt động: Theo Chuẩn mực số 06 “Thuê tài sản” thì

những tài sản thuê hoạt động được theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán tại đơn vị đi thuê và khoản thanh toán tiền thuê hoạt động sẽ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong suốt thời hạn thuê tài sản. Thuê hoạt động như đầu tư một tài sản, đi kèm với nghĩa vụ nợ. Nói cách khác, cần phải hạch tốn kế tốn thuê hoạt động như thuê tài chính và phản ánh tài sản đi thuê trên bảng cân đối kế tốn giống như một khoản đầu tư. Khi đó chúng ta cần điều chỉnh:

NOPAT: Điều chỉnh tăng lên bằng giá trị điều chỉnh giảm phần tiền lãi

thuê hoạt động (tính trên số tiền thuê phải trả cho từng kỳ nhân với chi phí sử dụng vốn bình qn) ra khỏi chi phí thuê hoạt động đã ghi nhận trong kỳ.

Vốn đầu tư: Điều chỉnh tăng vốn đầu tư bằng với giá trị tiền thuê mà

đơn vị đi thuê ước tính phải trả được chiết khấu về tại thời điểm thuê. Đối với đơn vị cho thuê thu nhập từ việc cho thuê gồm hai phần: phần bù đắp khấu

84

hao và phần lợi nhuận thu được hàng năm được xác định bằng tỷ lệ sinh lời đòi hỏi nhân với giá trị đầu tư. Vì vậy, đối với đơn vị đi thuê cần phải phản ánh giá trị đầu tư tài sản cho thuê trên bảng cân đối kế toán và phần lợi nhuận của bên cho thuê cần đươc coi là tiền lãi thuê hoạt động.

- Điều chỉnh trong bảng cân đối kế toán: Các tài sản sụt giảm hay các

khoản nợ tăng lên do thực hiện việc ghi nhận trước của kế toán trong khi thực tế chưa xảy ra ảnh hưởng đến vốn đầu tư và lợi nhuận:

+ Các khoản dự phòng: Theo chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành thì lập dự phịng là ước tính kế tốn xác định mức giảm giá của các khoản mục có thể xảy ra cho niên độ kế toán tiếp theo và được phản ánh trong kỳ hiện tại. Nếu khoản trích lập dự phòng mà thực tế chưa xảy ra sẽ ảnh hưởng tới cả Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. Vì khi thực hiện trích lập dự phịng, các tài khoản tài sản bị ghi giảm theo làm giảm vốn đầu tư. Mặt khác, giá trị trích lập thường được phản ánh vào chi phí trong kỳ và làm giảm lợi nhuận trong kỳ kế tốn đó. Trong kỳ, kế toán quản trị đánh giá xem liệu rằng mức trích lập dự phịng có phù hợp hay khơng và nó có xảy ra hay khơng từ đó có các điều chỉnh sao cho phù hợp với mục tiêu quản trị của mình.

+ Các khoản trích trước: là việc phản ánh trước trong kỳ kế toán khoản

chi phí nào đó theo ước tính. Vì vậy, cần thiết phải điều chỉnh tăng vốn đầu tư và tăng lợi nhuận đúng bằng số dư các khoản chi phí trích trước

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Khi tính NOPAT, lấy lợi nhuận trước lãi vay và thuế đã điều chỉnh trừ thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, chỉ trừ số thuế mà doanh nghiệp thực sự trả bằng tiền mặt vì quan điểm kinh tế dựa trên cơ sở dòng tiền thực thu, thực chi. Số tiền thuế mà doanh nghiệp trả thì khác với số tiền mà họ ghi nhận là chi phí thuế. Điểm chính khi chỉ tính thuế mà doanh nghiệp thực sự trả bằng tiền mặt là để biết được lợi nhuận thực tế được tạo ra từ các khoản đầu tư bằng tiền thực sự.

85

Bảng 2.12 Phân tích ảnh hƣởng của các khoản mục

TT Chỉ tiêu ảnh hƣởng Quan điểm khác biệt giữa kế tốn và tài chính Báo cáo KQKD Bảng CĐKT Điều chỉnh

DT CP TS NV LN VĐT

1 Các quỹ dự trữ Không được coi là vốn đầu tư cần phải trừ ra khỏi

bảng cân đối kế tốn khi tính vốn đầu tư + + - 2 Các khoản nợ không

phát sinh lãi

Không được coi là vốn đầu tư cần phải trừ ra khỏi

bảng cân đối kế tốn khi tính vốn đầu tư + + - 3 Các khoản trích trước Chưa được coi là sự chi ra của vốn đầu tư + + +

4 Chi phí nghiên cứu phát triển

Là vốn đầu tư phải được vốn hoá ghi nhận trên

bảng cân đối kế toán + - + +

5 Chi phí thuê hoạt động Tài sản ngoài bảng là vốn đầu tư ghi nhận trên

bảng cân đối kế toán + + +

6 Các khoản dự phòng Chưa được coi là sự chi ra của vốn đầu tư + - + + 7 Chi phí thuế thu nhập

hoãn lại

Chưa được coi là sự chi ra bằng tiền cần phải trừ

ra khỏi báo cáo kết quả kinh doanh + + +

86

Bảng 2.13 Điều chỉnh vốn đầu tƣ và lợi nhuận

Đơn vị: đồng./.

Chỉ tiêu Vốn đầu tƣ (TC) Lợi nhuận

(NOPAT)

Vốn đầu tư ( bảng cân đối kế toán) 557.202.924.255

Lợi nhuận trước lãi vay sau thuế (NOPAT) 27.587.795.456 Trừ các khoản không phải là vốn đầu tư 101.553.322.574

1. Các quỹ 461.832.149

2. Các khoản vay không phát sinh lãi 101.091.490.425

Một phần của tài liệu định giá giá trị công ty cổ phần nhựa việt nam (Trang 84 - 100)