Đánh giá kết quả định giá Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam

Một phần của tài liệu định giá giá trị công ty cổ phần nhựa việt nam (Trang 102 - 105)

- Đối với các doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh hoặc có

2.3.1.Đánh giá kết quả định giá Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam

b. Xu hƣớng ngành nhựa

2.3.1.Đánh giá kết quả định giá Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam

- Đối với phương pháp DCF (FCFF và DDM): Có rất nhiều vấn đề đối với phương pháp chiết khấu dịng tiền. Đó là:

 Các kế hoạch tạo ra dòng tiền hoạt động: Yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố quan trọng nhất trong việc dùng mơ hình chiết khấu dịng tiền để định giá cổ phần chính là ước đoán chuỗi các kế hoạch tạo ra dòng tiền hoạt động cho doanh nghiệp. Có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn đối với thu nhập và dòng tiền được dự báo. Dễ thấy nhất là tính khơng chắc chắn của các dự án về dịng tiền tăng lên qua từng năm dự báo trong khi mơ hình DCF thường phải sử dụng từ 5 đến 10 năm

95

để có được một dự đốn có giá trị. Chính tính khơng chắc chắn với thời gian có thể sẽ khiến mơ hình khơng mang lại kết quả như mong đợi, thậm chí là một kết quả khác xa nhiều so với kết quả bạn mong muốn. Các nhà phân tích có thể dự báo khá chính xác dòng tiền hoạt động trong năm nay và năm sau nhưng cũng khơng thể có đủ khả năng để dự báo chính xác cho những năm xa hơn của tương lai. Thu nhập và dịng tiền có thể bị giảm một cách nhanh chóng bởi vì các yếu tố bất ngờ nào đó và tệ hơn hơn là các dự án về dòng tiền xây dựng cho một năm bất kỳ thường được dựa trên kết quả của năm liền trước đó.

 Các kế hoạch về chi tiêu vốn: Mức độ không chắc chắn của các con số trong kế hoạch chi tiêu vốn tăng lên theo mỗi năm. Trong năm hoạt động khơng mấy khả quan thì tình hình chi tiêu vốn có thể tạo nên những sai lệch do các nhà quản trị sẽ thắt chặt các kế hoạch chi tiêu vốn và ngược lại. Do đó các giả thiết để xây dựng kế hoạch về chi tiêu vốn luôn hàm chứa rất nhiều rủi ro. Trong khi đó, có khá nhiều phương pháp để tính tốn chi tiêu vốn ví dụ như sử dụng tỷ số vòng quay tài sản cố định hoặc là sử dụng phương pháp tính theo phần trăm doanh thu, những sự thay đổi dù nhỏ trong các giả định của mơ hình cũng có thể tạo nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với kết quả tính tốn của mơ hình DCF.

 Mức chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng: Đây là một trong các giả định quan trọng nhất của mơ hình DCF chính là các giả định về mức chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng. Tác giả sử dụng cơng thức tính mức chiết khấu đều khá lý thuyết (theo mơ bình CAPM hay chi phí sử dụng vốn bình qn) và chúng thật sự khơng vận hành hiệu quả lắm trong ứng dụng đầu tư thực tế. Dĩ nhiên khi chọn một phương pháp nào để

96

dự báo suất chiết khấu thì khơng có nghĩa là sẽ có được những câu trả lời chắc chắn chính xác. Cịn giả định về tỷ lệ tăng trưởng chính là khi chúng được sử dụng như một giả định về tốc độ tăng trưởng liên tục. Giả định rằng một doanh nghiệp có thể giữ mức tăng trưởng liên tục là một giả định rất lý thuyết. Các nhà phân tích đã tranh luận rằng tất cả các công ty lớn mạnh đang hoạt động với mức tăng trưởng liên tục như giả định sẽ có khuynh hướng chỉ đạt ở mức tăng trưởng chung của nền kinh tế trong dài hạn. Thêm vào đó, mức tăng trưởng của công ty sẽ thay đổi, đôi khi là thay đổi rất nhanh qua từng năm hoặc thậm chí là qua từng thập kỷ. Hiếm khi nào mà một doanh nghiệp đạt đến một mức tăng trưởng nào đó và có thể duy trì mức tăng trưởng đó mãi mãi.

Như vậy, mơ hình DCF dễ thấy kết quả của nó rất nhạy cảm với bất cứ một sự thay đổi nào dù là nhỏ nhất trong giả định về tỷ lệ chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng. Với việc áp dụng hương pháp xác định giá trị doanh nghiệp bằng phương pháp DCF đòi hỏi rất nhiều giả định đưa ra để dự báo về doanh thu hay dòng tiền của doanh nghiệp trong tương lai. Những dự báo của tác giả dựa trên những thông tin nội tại của doanh nghiệp và các dự báo của ngành, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội. Nhưng tất cả những giả định này đều chưa được kiểm chứng. Bên cạnh đó hệ thống số liệu thống kê chưa phát triển và có hệ thống; việc xác định các chỉ số bình quân của từng ngành (P/E, IRR…) là rất khó và khơng phải lúc nào cũng làm được

- Đối với phương pháp EVA: Cũng giống như các chỉ tiêu đo lường khác, EVA cũng có hạn chế do việc phải sử dụng chủ yếu số liệu kế toán được lập trên cơ sở dồn tích phục vụ tính tốn thành quả hoạt động của doanh nghiệp thay vì phải sử dụng số liệu tính tốn trên cơ sở tiền. Để khắc phục nhược điểm này, tác giả đề nghị khi tính tốn thước đo EVA cần thiết phải

97

thực hiện một số điều chỉnh số liệu kế tốn nhằm hồn thiện hơn nữa tính hữu dụng của chỉ tiêu này. Mục tiêu của việc điều chỉnh là hạn chế sự khác biệt giữa quan điểm kế toán và quan điểm kinh tế, cung cấp kết quả đo lường phù hợp theo quan điểm kinh tế hơn (tính tới chi phí sử dụng vốn) và thu hẹp chênh lệch giữa số liệu ghi nhận theo cơ sở dồn tích và số liệu phản ánh dựa trên cơ sở tiền bằng cách điều chỉnh kết quả tính theo cơ sở tiền.

Một phần của tài liệu định giá giá trị công ty cổ phần nhựa việt nam (Trang 102 - 105)