- Đối với các doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh hoặc có
b. Xu hƣớng ngành nhựa
2.2.2.3. Phân tích mơi trƣờng nội tại Cơng ty CP Nhựa Việt Nam (1) Tình hình hiện tại của Cơng ty
(1) Tình hình hiện tại của Cơng ty
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu tài chính cuả Cơng ty
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) (%) 4,4 6,2 6,5
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (ROA) (%) 1,7 1,9 2,2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (%) 2,0 2,1 1,6 Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu 2,56 3,25 2,90
Hiệu quả hoạt dộng SXKD
Lợi tức gộp / Doanh thu thuần (%) 5,7 8,5 4,6 Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD / Doanh thu thuần (%) 1,9 2,0 -0,3 Lợi nhuận trước thuế & lãi / Doanh thu thuần (%) 8,8 6,3 5,0 Lợi nhuận trước thuế / Doanh thu thuần (%) 2,0 2,1 2,2 Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu thuần (%) 2,0 2,1 1,6
Hiệu quả sử dụng tài sản
Vòng quay tổng tài sản 0,87 0,90 1,37
Vòng quay tài sản lưu động 3,29 2,77 3,20 Vòng quay vốn lưu động (26,06) (24,84) 560,27
59
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Vòng quay các khoản phải thu 4,47 4,23 4,50 Vòng quay hàng tồn kho 26,64 18,16 26,46 Vòng quay các khoản phải trả 8,48 11,12 11,17 Vòng quay tài sản cố định 2,94 3,58 6,32
Khả năng trả nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện thời 0,89 0,90 1,01 Tỷ số thanh toán tiền mặt 0,07 0,12 0,13 Tỷ số Nợ ngắn hạn trên tổng tài sản 0,19 0,28 0,30 Tỷ số Nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu 0,50 0,91 0,88
Tình hình tài chính
Tỷ số Nợ phải trả trên Tổng tài sản 0,61 0,69 0,66 Tỷ số Nợ phải trả trên Vốn chủ sở hữu 1,56 2,25 1,90 Tỷ số Nợ dài hạn trên Tổng tài sản 0,25 0,28 0,17 Tỷ số Nợ dài hạn trên Vốn chủ sở hữu 0,63 0,90 0,50 Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Tổng tài sản 0,54 0,64 0,60 Tỷ số Nợ ngắn và dài hạn trên Vốn chủ sở hữu 1,39 2,07 1,73 Tỷ số Lãi vay phải trả / (Nợ ngắn + Dài hạn) 0,13 0,07 0,08 Số lượng cổ phiếu (10.000đ) 19.800.000 19.800.000 19.800.000 Lợi nhuận sau thuế (Triệu) 9.058 11.082 12.417 Cổ tức chi trả (Triệu) 9.058 11.082 12.417
EPS (đ) 457 560 627
DPS (đ) 457 560 627
Tỷ lệ trả cổ tức so với tổng lợi nhuận (%) 100,0 100,0 100,0 Tỷ lệ trả cổ tức so với mệnh giá (%) 4,6 5,6 6,3 Giá trị sổ sách của cổ phiếu (đ/cp) 10.372 9.050 9.694
60
Với kết quả kinh doanh trên, trong năm 2010 mặc dù nền kinh tế bắt đầu gặp những khó khăn khi gói kích cầu hồn tồn chấm dứt nhưng Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam vẫn tiếp tục đạt được mức doanh thu và lợi nhuận cao hơn năm trước. Đó là do Cơng ty có lượng khách hàng cũ tiêu thụ sản phẩm ổn định, thường xuyên đồng thời Công ty luôn chú trọng tìm kiếm phát triển khách hàng mới, khai thác tối đa năng suất thiết bị hiện có, đưa ra thị trường sản phẩm mới như tấm lợp PC, dây đai PET, màng BOPP …. Hơn nữa, do đặc thù kinh doanh của Công ty là sản xuất theo đơn hàng đặt trước nên đầu ra sản phẩm gần như được đảm bảo. Song kết quả đạt được còn nhiều hạn chế, lợi nhuận sau thuế chưa cao, tỷ lệ trả cổ tức cịn thấp…. Có thể kể ra những khó khăn đối với Cơng ty Cổ phần Nhựa Việt Nam trong ngành nhựa:
- Nguyên liệu sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là nguyên liệu nhựa nhập khẩu, nên phụ thuộc rất nhiều vào tỷ giá USD và giá nguyên liệu nhựa trong khu vực và thế giới. Giá cả nguyên liệu nhựa trong những năm gần đây ngày càng tăng và hay biến động, có những lúc giá nguyên liệu nhựa tăng giảm với biên độ 6% đến 8% trong 1 tháng (khoảng 100 USD/tấn) là một trong những vấn đề hết sức khó khăn cho các đơn vị sản xuất cũng như kinh doanh. Các đơn vị thương mại phải giảm bớt hoạt động kinh doanh vì phải cân nhắc do khó tiên liệu được giá cả lên xuống bất thường, mặt khác do giá nguyên liệu tăng cao nên nhiều khách hàng là các đơn vị sản xuất bớt mua nguyên liệu do giảm sản lượng, sản xuất cầm chừng. Đối với các đơn vị sản xuất cũng gặp khó khăn do giá cả biến động bất thường và ở mức cao nên ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm trong khi đó đơn vị lại không thể nâng giá bán sản phẩm hoặc chỉ có thể nâng lên chút ít. Nhiều hợp đồng đã ký kết trước thời điểm giá nguyên liệu tăng, đơn vị phải tiếp tục thực hiện nên ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
61
- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra rất quyết liệt, đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng cao, trong khi đó hầu hết các thiết bị, khn mẫu của Cơng ty cịn nhiều hạn chế, năng suất lao động chưa cao nên một số sản phẩm có chi phí giá thành cao khó cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của Công ty CP Nhựa Tân Tiến, Công ty Cổ phần Nhựa Tân Phú...
- Ngành Nhựa tới đây sẽ tăng chi phí vì phải đối mặt với yêu cầu về quản lý môi trường.
- Về mặt tổ chức, Cơng ty có các đơn vị thành viên rải rác ở miền Nam, Trung, Bắc do đó việc tập trung quản lý, điều hành gặp nhiều khó khăn, chi phí lớn.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên thâm niên cao trong ngành nhựa là thuận lợi nhưng đồng thời cũng là khó khăn của Cơng ty vì thiếu sự năng động và sáng tạo của tuổi trẻ cũng như chưa theo kịp với tốc độ phát triển trí tuệ và thơng tin trong thời đại giao dịch trực tuyến trên toàn cầu.
- Ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tín dụng, lãi suất ngân hàng... cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Các doanh nghiệp ngành nhựa hiện nay phổ biến là tư nhân nên tính liên kết và đồn kết giữa các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực sản xuất không cao và rời rạc, thiếu sự hợp tác mà hậu quả của nó là những cạnh tranh khơng lành mạnh về giá…. Hơn nữa cơ chế của các doanh nghiệp này cũng luôn chủ động và linh hoạt hơn đối với doanh nghiệp vẫn còn yếu tố nhà nước chi phối như Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam.
- Năng lực sản xuất chưa đủ lớn, cịn nhiều hạn chế về quy mơ sản xuất, máy móc thiết bị cịn lạc hậu, số thiết bị của các nước tiên tiến chiếm tỷ lệ nhỏ nên việc đón nhận các đơn hàng lớn hết sức khó khăn.
62
rào cản thương mại phi thuế quan từ những quốc gia nhập khẩu truyền thống như việc áp dụng chống bán phá giá, chống trợ cấp.
- Hiệu suất lao động của công nhân chưa cao và chưa có sự đào tạo bài bản về kỹ thuật.
- Cơ cấu ngành nhựa mất cân đối. Mức độ cạnh tranh cao ở phía Nam. Ngành nhựa bao bì có 702 doanh nghiệp, chiếm 35,1%. Mức độ cạnh tranh trong ngành nhựa không cao do phân bố địa lý, các doanh nghiệp có phân khúc thị trường riêng, nhu cầu tiêu thụ lớn nhưng khoảng 76% doanh nghiệp tập trung ở phía Nam nên khu vực này có mức độ cạnh tranh cao hơn hẳn khu vực miền Bắc và miền Trung.
(2) Định hƣớng phát triển của Công ty trong thời gian tới
Mặc dù cịn rất nhiều khó khăn kể trên nhưng nhận thức được đầy đủ về vị trí của Cơng ty trong ngành nhựa và tìm hiểu về nhu cầu thị trường, triển khai theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa theo xu hướng ngành nhựa thế giới, Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam đã xây dựng kế hoạch trong thời gian tới như sau:
- Công ty CP Nhựa Việt Nam đã từng bước xây dựng, phát triển và đạt được các mục tiêu đề ra, phát huy được tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường trong nước từng bước xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Ấn Độ, Lào, Campuchia và đang từng bước thâm nhập và xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Nhật, Hàn Quốc.
- Trong những năm qua, Công ty CP Nhựa Việt Nam ln hồn thành xuất sắc và vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh do Bộ Công Thương giao với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 18%/năm.
- Thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020 nhằm phát triển ngành Nhựa Việt Nam thành một ngành kinh tế
63
mạnh, được giao là đơn vị nòng cốt ngành nhựa, Cơng ty đã chủ động, lựa chọn hình thức thực hiện dự án đầu tư phát triển kinh doanh theo xu hướng tận dụng tối đa năng lực hiện có, sản xuất các sản phẩm mới, sản phẩm đầu nguồn và sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ và giá trị gia tăng cao, hy vọng sẽ chủ động hơn về nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm giảm giá thành sản phẩm và đầu tư mới một số dự án để lấp đi những khoảng trống thị trường hiện tại:
+ Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy tái chế phế liệu nhựa với mục tiêu xuất phát từ nhu cầu xử lý phế liệu nhựa thu hồi từ công nghiệp và tiêu dùng của dân cư đồng thời tận dụng nguồn phế liệu nhựa qua tái chế để sử dụng lại như một nguồn nguyên liệu nhựa trong sản xuất sản phẩm nhựa và từng bước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành cơng nghiệp xử lý phế liệu nhựa làm giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Cải tiến hệ thống thu gom phế liệu nhựa hiện nay tại Việt Nam nhằm đáp ứng tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào của nhà máy tái chế phế liệu nhựa sử dụng công nghệ tiên tiến với tổng vốn đầu tư là 428.950.000.000 đồng.
+ Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành may (cúc áo và mắc áo): dự kiến sẽ liên doanh với hãng Bonetti của Italy nhằm đáp ứng ngành may với tổng vốn đầu tư là 15 tỷ VNĐ và lợi nhuận dự kiến thu được hàng năm là 500 triệu đồng (tính từ năm đi vào hoạt động ổn định và phát huy hết công suất)
+ Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất màng phủ nông nghiệp phục vụ cho ngành nông nghiệp với tổng vốn đầu tư là 17 tỷ VNĐ và lợi nhuận dự kiến thu được hàng năm là 450 triệu đồng (tính từ năm đi vào hoạt động ổn định và phát huy hết công suất)
+ Tiếp tục triển khai các dự án lớn như Dự án đầu tư nhà máy sản xuất khuôn mẫu và trục in từ nguồn vốn ODA của Chính phủ Trung Quốc
64
với lãi vay ưu đãi và thời gian ân hạn là 5 năm, nhằm sản xuất khuôn mẫu và sản phẩm trục in phục vụ cho ngành gia cơng chất dẻo nói riêng và các ngành cơng nghiệp khác nói chung; Dự án xây dựng Trung tâm nghiên cứu chất dẻo và đào tạo với việc nghiên cứu và ứng dụng thử nghiệm các đề tài nghiên cứu bao bì nhựa sinh học, lều ngưng nước...
+ Triển khai Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất chuỗi cách điện polymer, là một dự án mang tính quốc gia, cung cấp mặt hàng mang tính chiến lược của ngành điện (thay thế cho chuỗi sứ cách điện hiện tại có rất nhiều nhược điểm, giá thành cao) và cũng là một sản phẩm thay thế nhập khẩu.
+ Tận dụng nguồn ngân sách cho việc triển khai các dự án thuộc Quỹ xoay vịng, chương trình tiết kiệm điện, chương trình khuyến cơng....
+ Triển khai Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất tấm chống thấm HDPE dùng để phủ lịng hồ nước và kênh nhân tạo trong cơng trình hồ chứa nước, đập thủy điện, ngăn nước thất thoát do ngấm vào nền đất, ngăn xói lở do dịng chảy.