- Đối với phương pháp P/E: Do có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến P/E như EPS (thu nhập trên mỗi CP), Hệ số địn bẩy tài chính, P/E tồn thị
2.3.2. Đánh điểm tín nhiệm doanh nghiệp, từ đó điều chỉnh giá trị doanh nghiệp
FCFF 133.757.512.066 397.830.120.883 EVA 97.566.775.456 361.639.384.273 EVA hc 148.317.131.326 412.389.740.143 So sánh 139.633.025.136 403.705.633.953 P/E 140.071.858.589 404.144.467.406 DDM 120.794.071.527 384.866.680.344
(Nguồn: Tác giả tồng hợp kết quả định giá theo các phương pháp đã tính ở trên)
Từ những phân tích nói trên, mặc dù các phương pháp có khác nhau về giá trị doanh nghiệp, mỗi phương pháp có những ưu điểm, nhược điểm riêng nhưng tác giả đặt niềm tin nhất vào kết quả định giá theo phương pháp so sánh. Theo đó, giá trị thực tế vốn Nhà nƣớc là 139.633.025.136
đồng; giá trị doanh nghiệp là 403.705.633.953 đồng.
2.3.2. Đánh điểm tín nhiệm doanh nghiệp, từ đó điều chỉnh giá trị doanh nghiệp doanh nghiệp
Việc đánh điểm tín nhiệm doanh nghiệp sẽ giúp ta điều chỉnh lại giá trị của doanh nghiệp sao cho phù hợp với sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh ngành đến giá trị doanh nghiệp.
Khi xác định được hạn mức tín nhiệm của doanh nghiệp, cần phải thực hiện nhiều cơng việc theo một trình tự nhất định. Những việc này có mối liên hệ, bổ sung cho nhau. Bởi vậy quá trình đánh giá cần được sắp xếp theo một quy trình hợp lý và khoa học như sau:
- Xác định mục đích đánh giá
99
- Nghiên cứu sơ bộ
- Bổ sung những thông tin cần thiết - Phân tích thơng tin
- Rút ra kết luận, nhận định
- Đưa ra những đánh giá chính thức
Dựa trên cơ sở những yếu tố cần phân tích như các yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh ngành… sẽ tác động đến giá trị của một doanh nghiệp như thế nào. Mỗi chỉ tiêu sẽ lấy A là mức thang điểm cao nhất là 5 điểm và E là thấp nhất là 1 điểm (Tham khảo Phụ lục 3)
Các cấp quản lý vĩ mơ cần xây dựng và tính tốn thang điểm theo mơ hình này cho từng ngành để làm cơ sở dữ liệu khi áp dụng tính tốn cho từng doanh nghiệp cụ thể. Cơ sở dữ liệu này cần được cập nhật liên tục theo sự phát triển của công nghệ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý kinh tế và theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thị trường nước ta. Quy trình và nội dung này là những yêu cầu tối thiểu mà doanh nghiệp và nhà đầu tư cần phải đánh giá đầy đủ khi định giá doanh nghiệp.
Sau khi tính tốn thang điểm tín nhiệm của doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp bắng các phương pháp đã nêu ở trên, ta thực hiện điều chỉnh giá trị doanh nghiệp theo công thức:
Vdc = ng dn dg T T * V hay Vdc = ss dn dg T T * V
Vdc : Giá trị doanh nghiệp sau khi được điều chỉnh
Vdg : Giá trị doanh nghiệp được tính bằng các phương pháp định giá Tdn : Tổng số điểm tín nhiệm của doanh nghiệp
Tng : Tổng số điểm tín nhiệm trung bình ngành
Vdc : Tổng số điểm tín nhiệm của doanh nghiệp so sánh trên thị trường chứng khốn
100
KẾT LUẬN
Cơng tác định giá doanh nghiệp đóng một vai trị rất quan trọng không chỉ của chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư mà còn của nhiều đối tượng khác. Đề tài nghiên cứu đã đưa ra cơ sở lý luận của việc xác định giá trị doanh nghiệp và vận dụng nó trong việc xác định thực tế giá trị của Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam qua một số phương pháp khác nhau.
Quá trình “Xác định giá trị doanh nghiệp” đã đánh giá một cách khách quan các điểm mạnh và điểm yếu của công ty. Bằng việc xác định và chỉ ra những vấn đề hoặc các khu vực thể hiện rõ nhất các điểm yếu của cơng ty, q trình “Xác định giá trị doanh nghiệp” là một công cụ nhằm giúp công ty đánh giá một cách khách quan hoặc “mở khoá” các cơ hội/tiềm năng và gia tăng giá trị cho các cổ đông hiện tại và tương lai.
Với những nội dung trên, tác giả hi vọng sẽ đóng góp những kiến thức nhất định vào việc xác định giá trị Công ty Cổ phần Nhựa Việt Nam trong thời gian tới.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, luận văn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè và các độc giả để tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài.
101