ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI,VẬT CHÌM.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm ( 3 cột chuẩn có cả đề kt và ma trận ) (Trang 29)

Nêu được điều kiện nổi của vật

Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong thực tế

2.KN: Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, giải thích hiện tượng. 3.TĐ : Nghiêm túc, cẩn thận khi làm TN.

II.CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm:

1 cốc thuỷ tinh đựng nước 1 chiếc đinh

1 miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh

1 một ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1) Kiểm tra bài cũ: 1) Kiểm tra bài cũ:

? Lực đẩy Acsimét phụ thuốc vào yếu tố nào?

Vật chịu những tác dụng cân bằng thì có trạng thái chuyển động như thế nào?

2.Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ 1: Tạo tình huống học tập:

-GV vào bài như hình vẽ ở đầu bài

HĐ 2 : Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm

-Yêu cầu HS đọc, Thảo luận và trả lời câu C1 -GV thống nhất ý kiến -Cho HS đọc SGK và trả lời câu C2 -Treo bảng phụ để HS điền từ -Cho lớp nhận xét, GV chốt lại

? Vậy khi nhúng vật trong chất lỏng thì khi vật nổi chìm, lơ lửng

HĐ 3: nghiên cứu độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt nớc:

-Yêu cầu HS trả lời câu 3. -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu 4

? Vậy khi vật nổi thì P = FA

-HS dự đoán suy nghĩ

-Hoạt động theo nhóm trả lời câu C1. Phát biểu, nhận xét

-Thảo luận theo nhóm trả lời bảng phụ

-Trả lời cá nhân

-HS trao đổi câu C3 do Pgỗ < Pđ1

-Thảo luận câu 4, trả lời - FA = d.V

I- ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM. CHÌM.

Nhúng vật vào chất lỏng -Vật chìm khi P > FA -Vật nổi khi P < FA -Vật lơ lửng khi P = FA

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8 cả năm ( 3 cột chuẩn có cả đề kt và ma trận ) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w