xuống đồng thời không ? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm ở hình 22.3 và hình 22.4
- GV củng cố về khả năng dẫn nhiệt của các chất ,gọi 1HS đọc ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS làm các câu C8,C9,C10.
- Mỗi câu gọi 1HS trả lời.
C4. Không. Kim loại đãn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh
C5. Chất thuỷ tinh đãn nhiệt kém nhất, đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Trong các chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Làm thí nghiệm theo nhóm - Thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C6 và C7.
-HS chú ý,thực hiện theo yêu cầu.
HS chú ý ,thực hiện.
C4. Không. Kim loại đãn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh
C5. Chất thuỷ tinh đãn nhiệt kém nhất, đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Trong các chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. 2. Thí nghiệm 2: C6 : Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém C7: Không. Chất khí dẫn nhiệt kém. III. Vận dụng C9: Vì KL dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém. C10 : Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. 3. Củng cố
- Dẫn nhiệt là gì ? Trong cac chất rắn, lỏng, khí chất nào dẫn nhiệt tốt nhất ? Trong các chất rắn chất nào dẫn nhiệt tốt nhất ?
- Trả lời câu hỏi C8 : Tuỳ HS
4. Dặn dò : - Học bài theo SGK
- Làm các bài tập trong SBT - Đọc trước bài học tiếp theo
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 29: BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I.Mục tiêu:
Kiến thức: Nhận biết dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí
Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xãy ra trong môi trường nào Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.
Nêu được tên và hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các chất
Kĩ năng: Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản nh đèn cồn nhiệt kế,... Lắp đặt thí nghiêm theo hình vẽ.
Thái độ: Trung thực hợp tác các hoạt động trong nhóm
II.Chuẩn bị:
GV: Thí nghiệm hình 23.1 , 23.4
HS: Mỗi nhóm thí nghiệm hình 23.2, 23.3
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : không
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề .Tổ chức tình huống học tập: GV làm TN hình 23.1. Yêu cầu HS quan sát nêu hiện tợng quan sát được.
GV bài trớc ta đã biết nớc dẫn nhiệt rất kém. Trong trờng hợp này nớc đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? -> Bài mới
Quan sát thí nghiệm và nhậ thấy đợc nếu đun nóng nước từ dưới đáy thì sáp trên miệng ống sẽ bị nóng chảy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng đối lưu: HD HS làm thí nghiệm theo
nhóm. Từng bước nh sau: +Lắp thí nghiệm theo hinh vẽ 23.2, chú ý tránh đổ vỡ cốc thuỷ tinh và nhiệt kế.
+Bỏ thuốc tím vào đáy cốc. +Dùng đèn cồn đun nớc Gọi đại diện nhóm trả lời
Các nhóm tự phân công các bạn trong nhóm mình lắp đặt thí nghiệm.
Làm thí nghiệm theo HD của GV. Quan sát hiện tợng xãy ra khi đun nớc.
Thảo luận trả lời câu C1,c2, C3. Đại diện các nhóm nêu ý kiến của mình tham gia nhận xét ý
I.Đối lưu: 1.Thí nghiệm:
2.Trả lời câu hỏi: C1,C2,C3.
Thông báo sự truyền nhiệt tạo thành dòng như TN gọi là sự đối lưu
Gv tiến hành làm TN như câu C4 Yêu cầu HS trả lời câu C5
Yêu cầu HS trả lời C6
kiến trả lời của các nhóm khác
HS quan sát hiện tợng và giải thích
HĐ cá nhân trả lời C5 HĐ cá nhân trả lời C6
thành dòng.
đối lưu xảy ra chủ yếu trong chất lỏng và chất khí
3.Vận dụng: C4
C5: Đun chất lỏng từ phía d- ưới để tạo thành dòng đối lư- u.
C6; Trong chân không và chất rắn không xảy ra sự đối lưu vì trong chân không và chất rắn không tạo ra dòng đối lưu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt. GV chuyển ý ở đặt phần ĐVĐ ở đầu mụII
GV làm TN hình 23.4, 23.5 yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.
HD HS trả lời câu C7,C8, C9 bằng cách thảo luận nhóm và thống nhất câu trả lời
GV giới thiệu bức xạ nhiệt
HS quan sát hiện tượng xảy ra và mô tả được:
+Đặt bình cầu gần nguồn nhiệt, giọt nước màu di chuyển từ đầu A -> B
+Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồng nhiệt và bình cầu thấy giọt nước màu dịch chuyển lại đầu A HS trả lời câu C7,C8, C9 bằng cách thảo luận nhóm và thống nhất câu trả lời Ghi vở II. Bức xạ nhiệt: 1. Thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi. C7.C8.C9
Hiện tượng truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt.
Hoạt động 4: Vân dụng
yêu cầu HS trả lời câu c10 C11, C12.
gọi HS đứng tại chổ trả lời câu C10, C11.
Gọi 1 HS lên bảng chữa câu C12 Yêu cầu một số HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi.
HS1 trả lời C10 HS2 trả lời C11
1 HS lên bảng chữa câu C12 HS đọc phần ghi nhớ
III. Vận dụng
C10: bình phủ muội đen để tăng khả năng hấp thụ nhiệt C11: giảm sự hấp thụ nhiệt C12: chất rắn – dẫn nhiệt chất lỏng, khí - đối lưu. chân không – bức xạ nhiệt
3. Củng cố : Củng cố kiến thức trọng tâm của bài. 4. Dặn dò :
- Học phần ghi nhớ.
Lớp dạy :8A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :8B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số :
Tiết 30 : CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của một vật thu vào để nóng lên. Viết được công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng.
2. Kĩ năng:
Làm được TN ở sgk của bài
II/ Chuẩn bị:
1 GV:
Dụng cụ để làm TN của bài 2. Học sinh:
Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 2. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS GHI BẢNG
∆ ∆ ∆ HĐ 1:
Tìm hiểu nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào:
GV: thông báo về sự phụ thuộc của nhiệt lượng.
GV: Làm TN ở hình 24.1 sgk HS: Quan sát
GV: Em có nhận xét gì về thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng? GV: Nhận xét và chốt lại Chú ý lắng nghe. Chú ý, thực hiện theo yêu cầu . HS: Trả lời câu C1, C2. Chú ý, khắc sâu kiến thức