VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng đạm và kali đến năng suất dưa chuột CV29 tại gia lâm hà nội (Trang 38 - 43)

NGHIÊN CỨU

3.1.Vật liệu nghiên cứu

Giống dưa chuột CV29 là giống dưa chuột lai F1 phục vụ ăn tươi và chế biến do viện Nghiên cứu Rau quả chọn tạo, giống ựược Hội ựồng khoa học BNN&PTNT cho phép sản xuất thử từ tháng 4 năm 2010. Giống CV29 sinh trưởng phát triển tốt trong ựiều kiện vụ xuân hè và thu ựông tại ựồng bằng sông Hồng.

3.2. Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng giống dưa chuột CV29 trong vụ xuân năm 2011 Các công thức thắ nghiệm: CT1: 70 x 35 cm (34.000 cây/ha) CT2: 70 x 45 cm (32.000 cây/ha) CT3: 70 x 55 cm (30.000 cây/ha) CT4: 70 x 65 cm (28.000 cây/ha)

Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm và kali ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng dưa chuột CV29 trong vụ xuân 2011. - Các công thức thắ nghiệm: 90 N 90 N 90 K2O + 120 N 150 K2O + 120 N 150 N 150 N 90 N 120 K2O + 120 N 150 N

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm:

Thắ nghiệm mật ựộ trồng: ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCBD với 3 lần nhắc lại, diện tắch ô thắ nghiệm 10 m2. Tổng diện tắch thắ nghiệm 500 m2

Thắ nghiệm phân bón: Thắ nghiệm 2 nhân tố bố trắ theo kiểu Split plot với 3 lần nhắc lạị Diện tắch ô thắ nghiệm 10 m2. Tổng diện tắch thắ nghiệm 500 m2

Nền cố ựịnh ở các công thức thắ nghiệm phân bón gồm 20 tấn phân chuồng + 90 kg P2O5. Nhân tố ô chắnh: là 3 mức ựạm: 90 N, 120 N, 150 N, nhân tố ô phụ là 3 mức K2O: 90, 120, 150

Theo quy trình theo dõi thắ nghiệm của Trung tâm nghiên Rau Thế giới (AVRDC)

Các giai ựoạn sinh trưởng

- Thời gian gieo ựến mọc (ngày): 50% số cây mọc - Thời gian mọc ựến trồng (ngày)

- Thời gian từ trồng ựến ra hoa cái (ngày): 50% số cây ra hoa cái - Thời gian từ trồng ựến thu quả ựầu (ngày): thu quả ựợt ựầu

- Thời gian cho thu hoạch (ngày): tổng thời gian từ khi thu hoạch ựến kết thúc thu

b. đặc ựiểm hình thái và cấu trúc cây

- Chiều cao cây (cm): ựo khi kết thúc vụ - Số lá/thân chắnh (lá): ựếm số lá lúc cuối vụ

- Số nhánh cấp 1 (nhánh): ựếm số nhánh vào cuối vụ

c. Tình hình bệnh hại

- Mức ựộ nhiễm bệnh sương mai ( Pseudoperonaspora cubensis Ber and Curt) (cấp)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

- Tỉ lệ bệnh virus (%) (CMV)

đánh giá mức ựộ nhiễm bệnh sương mai và phấn trắng trên lá bằng cách phân cấp bệnh hại theo hướng dẫn của Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng do Cục Bảo vệ Thực vật biên soạn và Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành số QCVN 01-38 : 2010/BNN&PTNT Cấp 1: < 1% diện tắch lá bị hạị Cấp 3: 1 ựến 5% diện tắch lá bị hạị Cấp 5: > 5 ựến 25% diện tắch lá bị hạị Cấp 7: > 25 ựến 50% diện tắch lá bị hạị Cấp 9: > 50% diện tắch lá bị hạị

- đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh do virus bằng cách tắnh % số cây bị hại: Số cây bị hại/ô

Tỷ lệ bệnh (%) = --- x100 Tổng số cây/ô

d. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số hoa cái/cây - Số quả/cây

Số hoa cái/cây

- Tỷ lệ ựậu quả (%) = --- x 100 Số quả/cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khối lượng trung bình quả (g): cân tắnh trung bình khối lượng quả ở ựợt thu hoạch 1 và 2.

Tổng số quả - Số quả TB/cây (quả) = ---

Tổng số cây theo dõi - Năng suất lý thuyết (tạ/ha)

Năng suất lý thuyết = Năng suất cá thể x Số cây/ha - Năng suất thực thu (tạ/ha)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Năng suất ô (kg) x 10000 (m2) 1 Năng suất thực thu (tạ/ha) = --- x --- Diện tắch ô (m2) 100

ẹ Các chỉ tiêu về quả: tiến hành ựo chỉ tiêu quả ở ựợt thu quả thứ 2 và thứ 3

- Dày thịt quả (cm) - Chiều dài quả (cm) - đường kắnh quả (cm)

f. Phân tắch một số chỉ tiêu sinh hóa:

- Vitamin C: mg - bằng phương pháp Tilman

- Hàm lượng chất khô (%): sấy ựến khối lượng không ựổi - đường tổng số: mg - phương pháp Bertrand

g. Tắnh hiệu quả kinh tế của công thức tối ưu nhất

Dựa vào phương pháp hạch toán tài chắnh tổng quát ựể phân tắch: lợi nhuận (RAVC- Return Above Variable Cost) ựược tắnh bằng tổng thu nhập thuần (GR- Gross- return) sau khi trừ ựi tổng chi phắ khả biến (TC- Total Variable cost)

RAVC = GR -TC

g. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thắ nghiệm xử lý theo chương trình IRRISTART 5.0

3.3.2. Kỹ thuật trồng trọt:

Theo qui trình kỹ thuật của Viện nghiên cứu Rau quả Ngày trồng: 1/3/2011

- Vườn ươm: Hạt giống ựược ngâm ủ cho nứt nanh rồi ựem gieo vào khay bầu ựể trong nhà lướị Khi cây con có lá 2 thật thì ựem vào trồng.

- Làm ựất: đất ựược làm kỹ lên luống rộng (cả rãnh) 1,5m

- Chăm sóc: xới xáo, làm cỏ, bón thúc, tưới, làm giàn, tỉa bỏ lá già - Bón phân:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Bón thúc:

+ Lần 1: Bón 20% N, 10% K2OSau khi cây bén rễ hồi xanh. Bón kết hợp với vun xới nhẹ

+ Lần 2: Bón 40% N, 25% P2O5 , 30% K2O Khi cây bắt ựầu ra hoa cái + Lần 3: Bón 40% N, 25% P2O5 , 30% K2O Sau khi thu quả ựợt ựầu

- Phòng trừ sâu bệnh ựịnh kỳ.

3.4. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

* Thắ nghiệm ựược thực hiện trong vụ xuân hè 2011 Thời gian gieo hạt: 12/2/2011

Thời gian trồng cây: 1/3/2011

Thời gian kết thúc thắ nghiệm: tháng 5/2011 * địa ựiểm nghiên cứu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thắ nghiệm ựược bố trắ tại khu thắ nghiệm Bộ môn Rau và cây gia vị - Viện Nghiên cứu Rau quả (Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội). Nền ựất thắ nghiệm là ựất phù sa trong ựê không ựược bồi hàng năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng đạm và kali đến năng suất dưa chuột CV29 tại gia lâm hà nội (Trang 38 - 43)