Tình hình bệnh hạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng đạm và kali đến năng suất dưa chuột CV29 tại gia lâm hà nội (Trang 69 - 71)

- Các giá trị trung bình cùng dòng mang cùng chữ cái là khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p=0,05) và ngược lại khi khác chữ là khác nhau có ý nghĩa thống kê.

4.9.2. Tình hình bệnh hạ

Một số bệnh gây hại quan trọng ựối với dưa chuột như bệnh sương mai (Pseudopernospora cubensis), có thể làm giảm sản lượng quả thương phẩm từ 10 - 50%; bệnh phấn trắng (Eryshiphe cichoracearum) có thể gây hại tới 30 - 50%, bệnh virus (CMV). Ngày nay, sản xuất các sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khoẻ của con người và vật nuôi là xu thế ưu tiên của nông nghiệp thế giới thế kỷ XXỊ Trong số các loại rau trồng hiện nay, dưa chuột là một trong các cây rau ăn quả chiếm diện tắch và năng suất cao trên thế giới và châu Á. Sản phẩm sử dụng của dưa chuột là quả non, một phần sử dụng cho ăn tươi trong nước và phần lớn (khoảng trên 65% tổng sản lượng sản xuất) sử dụng cho chế biến với nhiều thị trường khó tắnh như Mỹ, các nước châu Âu nên càng ựòi hỏi khắt khe về mức ựộ an toàn vệ sinh thực phẩm. Như chúng ta ựã biết, với dưa chuột hai ựối tượng bệnh nguy hiểm nhất là sương mai và phấn trắng, ngoài ra bệnh virus cũng rất quan trọng. Chế ựộ bón phân ảnh hưởng rất lớn ựến khă năng chống chịu của giống dưa chuột nói chung và giống CV29 nói riêng. Khi hàm lượng ựạm và kali thấp, khả năng kháng bệnh của giống kém, tuy nhiên khi bón liều lượng ựạm cao, cây rất mẫm cảm với bệnh.

Bệnh suơng mai, bệnh phấn trắng và virus là các ựối tượng gây hại chủ yếu trên dưa chuột, bệnh nặng có thể làm giảm ựáng kể năng suất, cũng có thể gây thất thu cho người sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của sự phối hợp giữa ựạm và kali ựến mức ựộ nhiễm bệnh ựồng ruộng của giống dưa chuột CV29 trong vụ xuân 2011

Công thức Sương mai (cấp) Phấn trắng (cấp) Virus (%)

90 N 5 5 3,39 120 N 3 5 0,00 90 K2O 150 N 5 3 5,56 90 N 5 3 5,56 120 N 3 3 1,39 120 K2O 150 N 5 5 6,94 90 N 3 5 4,39 120 N 3 3 1,39 150 K2O 150 N 5 5 6,94

Qua số liệu ở bảng 4.12 cho thấy: khi bón với liều lượng ựạm và kali thấp, cây dưa chuột CV29 có khả năng chống chịu kém với các loại bệnh do ựó tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn. Ở công thức 90 K2O + 90 N giống dưa chuột CV29 bị nhiễm bệnh nặng: sương mai cấp 5, phấn trắng cấp 5 và nhiễm virus 3,39%. Ngược lại, nếu bón ựạm ở mức từ 150 N, cây dưa chuột sẽ phát triển mạnh về thân lá và ựó cũng là môi trường thuận lợi ựể sâu bệnh phát triển. Ở các công thức 150 K2O + 150 N, 120 K2O + 150 N, 90 K2O + 150 N tỷ lệ nhiễm bệnh cũng khá caọ

Virus là bệnh không thể tránh khỏi với các loại cây trồng tại tất cả các thời vụ nhưng ở thời gian nào cây khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển thuận lợi thì tỷ lệ nhiễm virus thấp và ngược lại khi cây sinh trưởng phát triển kém, nhiều các bệnh hại khác tấn công thì tỷ lệ bệnh virus cũng vì thế mà tăng lên. Bệnh hại chủ yếu ở phiến lá. Lúc mới xuất hiện, trên lá có từng vết lá màu xanh bình thường, dần dần chuyển sang màu vàng, vết bệnh rộng dần và phủ một lớp nấm dầy như bột mịn màu trắng. Lớp nấm có màu xám tro phủ lên lá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

khiến lá mất khả năng quang hợp, chuyển sang vàng tắa, khô dần và lụi ựị Bệnh làm cho cây phát triển kém. Qua quá trình theo dõi tình hình sâu bệnh hại ở các công thức thắ nghiệm, chúng tôi nhận thấy, với cùng một mức bón kali thì bón liều lượng ựạm cao sẽ làm cho cây dễ nhiễm bệnh virus hơn so với bón liều lượng bón ắt ựạm hơn.Theo kết quả ở bảng 4.12 ở các mức bón 150 K2O + 150 N, 120 K2O + 150 N, 90 K2O + 150 N tỷ lệ nhiễm bệnh từ 5,56 - 6,94 cao hơn các công thức còn lạị Nếu bón liều lượng ựạm và kali hợp lý sẽ giúp cây sinh trưởng khoẻ, chống lại ựược một số bệnh gây hại, ở công thức bón 120 K2O + 120 N cây tỷ lệ cây nhiễm bệnh là rất thấp, ựặc biệt là bệnh virus, cây nhiễm rất nhẹ 1,39 %.

4.10. Ảnh hưởng của sự phối hợp giữa ựạm và kali ựến các yếu tố cấu thành năng suất giống dưa chuột CV29 trong vụ xuân 2011

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng đạm và kali đến năng suất dưa chuột CV29 tại gia lâm hà nội (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)