Tình hình nghiên cứu về ảnh hưởng mật ựộ trồng và liều lượng ựạm và kali ựối với năng suất, chất lượng dưa chuột Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng đạm và kali đến năng suất dưa chuột CV29 tại gia lâm hà nội (Trang 35 - 38)

Ở Việt Nam, mật ựộ trồng dưa chuột có khác nhau ở các vùng miền và theo từng giống dưa chuột cụ thể. Theo quy trình kỹ thuật trồng dưa chuột của Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mật ựộ trồng dưa chuột ở vùng ựồng bằng và trung du Bắc bộ là 60 cm x 30 cm (tương ựương 33.000 cây/ha)[24].

đối với giống dưa chuột lai PC4 của Viện Cây lương thực - cây thực phẩm, các tác giả của giống ựã ựưa ra quy trình kỹ thuật trồng với mật ựộ là 75 cm x 40 cm (tương ựương 32.000 cây/ha)[15].

Viện Nghiên cứu Rau quả ựã chọn tạo ựược giống dưa chuột lai CV5 và nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến năng suất, chất lượng giống dưa chuột nàỵ Các tác giả ựã nghiên cứu ở 4 mật ựộ khác nhau là: 70 cm x 20 cm; 70 cm x 30 cm; 70 cm x 40 cm; 70 cm x 50 cm. Kết quả nghiên cứu cho thấy: ở khoảng cách trồng 70 cm x 50 cm giống dưa chuột lai cho năng suất cao nhất ựạt 46,23 tấn/hạ[10]

Trong những năm gần ựây, Viện Nghiên cứu rau quả ựã chọn tạo ựược nhiều giống dưa chuột lai mới phụ vụ ăn tươi và chế biến. Trong ựó phải kể ựến giống dưa chuột CV11, giống có thời gian sinh trưởng 70-80 ngày, sức sinh trưởng tốt, năng suất ựạt 44,7 tấn/ha, chịu bệnh phấn trắng và bệnh sương mai tốt. Viện Nghiên cứu Rau quả cũng ựã tiến hành thắ nghiệm xây dựng quy trình kỹ thuật trồng cho giống dưa nàỵ Sau khi nghiên cứu mật ựộ trồng và liều lượng phân bón, nhóm tác giả ựã kết luận: khoảng cách trồng 70 x 30 cm; 70 x 35 cm thắch hợp cho sản xuất giống dưa chuột CV11 trong ựiều kiện vụ ựông và 70 x 40 cm trong ựiều kiện vụ xuân. Với lượng phân bón 120 N và 120 K2O là thắch hợp cho sản xuất giống dưa chuột CV11.[10]

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến năng suất, chất lượng dưa chuột, Việt Nam ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực nàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Theo Tạ Thu Cúc (2005)[5], ựể ựạt năng suất dưa leo khoảng 30 tấn/ha yêu cầu lượng phân nguyên chất N - P2O5 - K2O là 170 kg với tỉ lệ (51+41+78). Tuy nhiên, các giống dưa lai cho năng suất cao yêu cầu lượng phân bón cũng cao hơn. Về hiệu suất sử dụng phân, dưa leo cần nhất là kali ựến ựạm, sau cùng là lân. Dưa leo có ựặc ựiểm là phản ứng nhanh chóng với dinh dưỡng trong ựất nhưng lại không chịu ựược nồng ựộ phân cao, vì vậy lượng phân ựược chia làm nhiều lần bón thay vì bón tập trung. Trung bình 1 tấn dưa lấy ựi của ựất 2,75kg N; 1,46kg P2O5; 4,42kg K2O và 33kg CaỌ

Theo Trần Thị Ba (1998)[4], tại Việt Nam công thức phân thường dùng cho dưa leo trồng ở ựồng bằng là: 140 - 220kg N,150 - 180kg P2O5 và 120 - 150kg K2O/hạ Lượng phân bón tùy theo ựiều kiện ựất trồng và nhu cầu của cây dưa leo qua từng giai ựoạn sinh trưởng. đối với giống lai nhập nội cho năng suất cao, cần bón phân nhiều hơn giống ựiạ phương.

Theo tài liệu khuyến nông của Trung tâm khuyến nông quốc gia, lượng phân dùng bón cho 1 ha dưa là: 20 - 30 tấn phân chuồng mục hoai mục, 120kg N, 90kg P2O5 và 120kg K2O[26].

Trường đại học đà Lạt ựã nghiên cứu trồng dưa chuột trên giá thể trong nhà có mái chẹ Lượng phân bón thắch hợp nhất trong sản xuất dưa chuột trên giá thể là 132kg N - 121kg P2O5 - 198kg K2O cho một hạ Thắ nghiệm ựược tiến hành từ 26/02/2009 ựến 26/04/2009 trên giống Amata 765, có nguồn gốc từ Thái Lan. Diện tắch ô thắ nghiệm 2,1 m2 trồng 15 câỵ Sử dụng phân NPK (12 - 11 - 18) do hãng Yara Mila TM của Nauy sản xuất ựể bón cho cây thắ nghiệm ở các mức sau (tắnh cho 1.000m2):

CT 1: 70kg NPK/ha tương ựương (84kg N - 77kg P2O5 - 126kg K2O/ha) CT 2: 90kg NPK/ha tương ựương (108kg N - 99kg P2O5 - 162kg K2O/ha) CT 3: 110kg NPK/ha tương ựương (132kg N - 121kg P2O5 - 198kg K2O/ha) CT 4: 130kg NPK/ha tương ựương (156kg N - 143kg P2O5 - 234kg K2O/ha) CT 5: 150kg NPK/ha tương ựương (180kg N - 165kg P2O5 - 270kg K2O/ha)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng phân bón thắch hợp nhất trong sản xuất dưa leo trên giá thể là 132kg N -121kg P2O5 - 198kg K2O cho một ha [9].

đối với cây dưa chuột bản ựịa, theo Phạm Quang Thắng và Trần Thị Minh Hằng (2012)[14]: mật ựộ trồng giống dưa này tại vùng Tây Bắc là: 40 x 70 cm (tương ứng với mật ựộ 3,6 vạn cây/ha) và tác giả cũng kết luận bón phân NPK với tỷ lệ 15:10:15 cho dưa chuột bản ựịa vùng Tây Bắc trên ựất bằng với lượng 800kg/ha (ứng với 120N:80P2O5:120K2O) thắch hợp nhất cho cây sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cá thể và năng suất thực thu cao nhất (90,12 tấn/ha).

Cho ựến nay, ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng ựạm và kali ựến năng suất chất lượng dưa chuột tại Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng đạm và kali đến năng suất dưa chuột CV29 tại gia lâm hà nội (Trang 35 - 38)