Nguyên nhân và giải pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2009 đến 2011 (Trang 95 - 98)

- Đánh giá của người dân về tình trạng trật tự an ninh xã hộ

2. Quan hệ nội bộ gia đinh sau khi thu hồi đất

3.4.2 Nguyên nhân và giải pháp

- Do giá cả biến động thất thƣờng

- Các văn bản pháp lý thay đổi liên tục dân đến quá trình xây dựng phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cũng luôn tục phải thay đổi theo làm ảnh hƣởng đến tiến độ của dự án (đặc biệt là sự thay đổi giá tiền bồi thƣờng trong quá trình thu hồi kéo dài hơn 2 năm)

- Việc vận dụng các chế độ chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ về đất đai chƣa đƣợc linh hoạt, đôi khi còn cứng nhắc làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời bị thu hồi đất, nên không nhận đƣợc sự ủng hộ của một bộ phận ngƣời dân bị thu hồi đất.

- Các chính sách hỗ trợ ngƣời dân bị thu hồi chƣa đƣợc thực tốt nên ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời dân và ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập và đời sống của họ. Đặc biệt đối với những hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp và nguồn thu nhập chính của gia đình dựa vào sản xuất nông nghiệp.

Để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án trên địa bàn phƣờng Thịnh Đán, trong đó có dự án khu dân cƣ số 6 giai đoạn 2, để bàn giao đất cho chủ đầu tƣ thực hiện đảm bảo tiến độ thực hiện dự án và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của phƣờng nói riêng và thành phố nói chung. Chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:

3.4.1.1 Nhóm giải pháp về chế độ chính sách

là đất ở, đất nông nghiệp, tài sản, nhà ở) nên cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế để ngƣời dân bị thu hồi đất đỡ thiệt thòi; Nâng cao mức hỗ trợ đào tạo nghề đối với các hộ bị thu hồi đất và chính sách cụ thể đến từng đối tƣợng lao động trong một hộ gia đình, đặc biệt là những hộ bị thu hồi đất nông nghiệp (vì đất nông nghiệp là tƣ liệu sản xuất không thể thiếu đối với ngƣời nông dân). Đối với những gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp ngoài những hỗ trợ về vật chất, cần có những chính sách đào tạo nghề, chuyển đổi cơ cấu lao động, nếu làm đƣợc nhƣ thế thì đời sống của ngƣời dân khi bị thu hồi đất sẽ ổn định và đảm bảo nguồn thu nhập trƣớc cũng nhƣ sau khi thu hồi đất.

2) Ngoài tiền bồi thƣờng, hỗ trợ theo quy định cần nghiên cứu chính sách hỗ trợ thêm chuyển nghề nghiệp và tạo công ăn việc làm để ngƣời dân ổn định cuộc sống sau khi bị thu hồi đất. Đây là bài toán mà các cấp chính quyền đặt đối với mỗi dự án thu hồi đất. Có làm đƣợc nhƣ thế tạo ra sự phát triển ổn định bền vững. Cần xây dựng nhiều phƣơng án hỗ trợ cụ thể, lấy ý kiến của ngƣời dân trong diện bị thu hồi đất để có phƣơng án hỗ trợ phù hợp nhất và đƣợc sự đồng ý của nhân dân. Tuy nhiên, một dự án có thể sử dụng nhiều phƣơng án hỗ trợ nếu có tỷ lệ tán thành của nhân dân cao và phù hợp với quy định của pháp luật.

3) Cần thực hiện nghiêm túc theo quy định của nhà nƣớc về việc xây dựng các khu tái định cƣ đồng bộ và hoàn chỉnh về cơ sở hạ tầng trƣớc khi bàn giao cho các hộ gia đình bị thu hồi đất.

4) Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống chính sách liên quan đến thu hồi, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng và tái định cƣ mang tính chất ổn định lâu dài. Tránh tình trạng trong cùng 1 dự án thu hồi đất nhiều văn bản chồng chéo, điều này ảnh hƣởng lớn đến tiến độ thu hồi, giải phóng mặt bằng, tâm lý nhà đầu tƣ và ngƣời bị thu hồi đất.

1) Kiện toàn lại bộ máy làm việc chuyên trách của các tổ chức tham gia thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đảm bảo đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, năng lực về công tác GPMB.

2) Quá trình giải quyết phải đảm bảo đúng trình tự quy định của pháp luật đƣợc quy định cụ thể tại các văn bản pháp lý hiện hành từ bƣớc lập quy hoạch, thu hồi đất và thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ và niêm yết công khai phải đảm bảo minh bạch.

3) Công tác điều tra, xác minh phải chặt chẽ đảm bảo đúng đối tƣợng để áp dụng chính sách cho phù hợp và không làm ảnh hƣởng quyền lợi của ngƣời bị thu hồi đất.

4) Tăng cƣờng các cuộc đối thoại, chất vấn giữa lãnh đạo, cơ quan chuyên môn với các hộ bị thu hồi đất để giải thích về chế độ chính sách và ý kiến thắc mắc của hộ gia đình. Chính quyền các địa phƣơng phải trực tiếp tổ chức các cuộc họp, lấy ý kiến của ngƣời dân bị thu hồi đất để tìm ra những vƣớng mắc mà họ đang quan tâm.

5) Các hộ dân cố tình không chấp hành quyết định thu hồi đất sau khi thực hiện đầy đủ các bƣớc theo trình tự thì phải có biện pháp kiên quyết xử lý phù hợp với quy định của pháp luật thể hiện tính công bằng và minh bạch của pháp luật.

6) Nghiêm khắc xử lý những đơn vị, cá nhân vi phạm trong việc làm sai lệch hồ sơ, thiếu trách nhiệm trong việc điều tra, xác minh làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của Nhân dân và Nhà nƣớc.

7) Tuyên truyền sâu rộng đến ngƣời dân về chủ trƣơng phát triển, những lợi ích mang lại từ những dự án thu hồi đất của ngƣời ở đó. Thƣờng xuyên tổ chức lấy ý kiến của nhân dân về vấn đề giải phóng mặt bằng, lắng nghe những thắc mắc của họ để từ đó có những giải pháp khắc phục phù hợp.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2009 đến 2011 (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)