- Những mặt thiếu sót, yếu kém và vướng mắc:
1.3.4 Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam
1.3.4.1 Quan điểm
Các nƣớc tuy chế độ chính trị, xã hội, chính sách pháp luật, tổ chức quản lý đất đai khác nhau nhƣng đều xem việc bồi thƣờng đất đai, giải phóng mặt bằng khi thu hồi đất là một nhiệm vụ quan trọng quyết định thành công của sự đầu tƣ phát triển. [18]
1.3.4.2 Các chính sách chủ yếu
- Chính sách: Trƣng dụng đất đai và bồi thƣờng theo giá thị trƣờng, Quốc gia áp dụng: Nhật Bản Đài Loan, Singapore, Đối tƣợng áp dụng: các dự án lợi ích quốc gia, công cộng;
- Chính sách: Đặc lệ, Sung công; Quốc gia áp dụng: Hàn Quốc, Đối tƣợng áp dụng: Thu hồi đất, GPMB đất công cộng;
- Chính sách: Trƣng thu, trƣng dụng; Quốc gia áp dụng: Trung Quốc; Đối tƣợng áp dụng: Trƣng thu đối với đất sở hữu tập thể, Trƣng dụng đất áp dụng đối với đất thuộc sở hữu nhà nƣớc
1.3.4.3 Các giải pháp chủ yếu
- Lựa chọn phƣơng án tái định cƣ ít nhất;
- Có sự tham gia của chính quyền địa phƣơng, nhà đầu tƣ, cộng đồng dân cƣ bị ảnh hƣởng và ngƣời dân bị thiệt hại;
- Có sự phối hợp của các tổ chức phi chính phủ, đại diện của những ngƣời thiệt hại trong quá trình thực hiện từ thiết kế, thi công đến khai thác cũng nhƣ theo rõi giám sát quá trình công việc tái định cƣ
- Chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan đến dự án đƣợc quy định bởi pháp luật, chính sách, quy hoạch, thu nhập, thuế ở tầm quốc gia . [18]
Bảng 1.1 Chính sách giải phóng mặt bằng khi thu hồi đất- kinh nghiệm quốc tế
Tổ chức, Nƣớc Chính sách, Áp dụng
1. Ngân hàng
Thế giới (WB) Tái định cƣ không tự nguyện
Các dự án Thủy điện