- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
- Phạm vi của sinh quyển:
+Gồm tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển
+ Ranh giới phía trên là tiếp xúc với tầng ô dôn; phía dưới đến đáy đại dương nơi sâu nhất trên 11km, trên lục địa đáy của lớp vỏ phong hóa
II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật:
1. Khí hậu
- Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.
VD: Loài ưa nhiệt phân bố ở XĐ, NĐ
- Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.
-Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
2. Đất
Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật
VD: Đất ngặp mặn có rừng ngặp mặn; đất fe ra lit đỏ vàng có rừng XĐ, cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác...
3. Địa hình
Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố và phát triển:
+ Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau
+Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau
4. Sinh vật
châu Mĩ; Đưa cao su, thuốc lá, ca cao từ châu Mĩ sang châu Á
- Nêu một số hoạt động trồng rừng ở Việt Nam
* Tích hợp GDMT:
Con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến sự phân bố sinh vật: có thể mở rộng hoặc thu hẹp, làm môi trường thay đổi
phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp)
- Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng. - Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp
c. Củng cố – luyện tập: ( 1 phút)
- Nhân tố nào tạo nên sự hình thành vành đai sinh vật theo độ cao ? - Nhân tố nào sẽ mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật ?
d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: ( 1 phút) Trả lời câu hỏi SGK, bài 19
Ngày dạy Tại lớp 10A
TIẾT 22: BÀI 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần : 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần :
a.Kiến thức:
Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất
b. Kĩ năng:
Sử dụng bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên Trái Đất
c. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên:
Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới.
b.Học sinh: SGK, vở ghi,...
3.Tiến trình dạy học:
Kiểm tra: Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không ? Tại sao?( Sinh quyển là một quyển của TĐ, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống;Giới hạn trên của SQ lên tới khoảng 22km và giới hạn dưới sâu hơn 11km. Tuy nhiên SV không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của SQ mà chỉ tập trung nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài trục mét ở trên và dưới bề mặt đất. Nguyên nhân là do ở đó có đầy đủ các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của SV như: ánh sáng, nhiệ,t ẩm, không khí, đất, nước,...
Định hướng: Sự phân bố sinh vật và đất như thế nào trên TĐ? Tại sao? Giữa hai nhóm yếu tố này có sự liên hệ về phân bố ra sao? Đó là những nội dung quan trọng nhất chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b.Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm và sự phân bố của đất và sinh vật(HS làm việc cá nhân:5 phút)
Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết khái niệm. Sự phân bố của đất và