Thủy triều

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 10 có tích hợp đầy đủ (Trang 40 - 42)

-Khái niệm:Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.

- Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Đặc điểm:

- Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng( lực hút kết hợp)→ thủy triều lớn nhất( triều cường, ngày 1 và 15: không trăng, trăng tròn). - Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc(lực hút đối nghịch)→ thủy triều kém nhất( triều kém, ngày 8 và 23: trăng khuyết).

III. Dòng biển

-Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

- Phân loại:dòng nóng, lạnh - Phân bố:

- Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp LĐ chuyển hướng chảy về cực.

- Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400

gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo. -Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu; Ở vĩ độ thấp hướng chảy của các vòng hoàn lưu BBC cùng chiều kim đồng hồ, NBC ngược chiều.

- Ở BBC có dòng biển lạnh xuất phát từ cực men theo bờ Tây các đại dương chảy về XĐ

- Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.

* Các dòng biển ảnh hưởng gì nơi chúng đi qua( KH, KT)

+ Nơi dòng biển nóng: mưa nhiều

+ Nơi dòng biển lạnh: mưa ít(xh h/ mạc) + Nơi gặp gỡ 2 dòng: môi trường hải sản

- Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.

c.củng cố – luyện tập : ( 1 phút)

Các em phải nắm được sóng biển, thủy triều, dòng biển: khái niệm, nguyên nhân, đặc điểm

d. hướng dẫn học sinh học ở nhà : ( 1 phút)

Làm câu hỏi trong sách giáo khoa trang 62 và hướng dẫn học bài 17 trang 63.

Ngày dạy Tại lớp 10A

TIẾT 20

BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:

a.Kiến thức:

-Biết được khái niệm thổ nhưỡng( đất), thổ nhưỡng quyển. Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất.

-Tích hợp GDMT: Thổ nhưỡng là một thành phần của môi trường , có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người; Con người trong quá trình hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp tác động tới tính chất đất

b. Kĩ năng:

- Tích hợp GDMT: Phân tích những tác động của con người làm biến đổi tính chất đất, những tác động tiêu cực của con người làm ảnh hưởng tới môi trường đất; Vận dụng một số biện pháp khắc phục suy thoái đất

-Biết phân tích vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất.

c. Thái độ: Hiểu được sâu sắc về đất và ý thức bảo vệ

2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên:

Một số mẫu đất, tranh ảnh về tác động của con người, bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ, tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu tích hợp.

b.Học sinh: SGK, vở ghi

3.Tiến trình dạy học:

a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: ( 2 phút)

Câu hỏi:Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết( Nguyên nhân chủ yếu tạo ra sóng biển là gió, gió càng mạnh thì sóng càng to.Ngoài ra còn do động đất núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão; Còn sóng thần là động đất núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão; Tác hại của sóng thầ: có sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại lớn về người và tài sản)

Định hướng:Đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất, không thể thay thế được trong nông nghiệp. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về các đặc điểm chung của đất và vai trò của các nhân tố trong quá trình hình thành đất- tài nguyên quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta.

b.Nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

HĐ 1:Tìm hiểu thổ nhưỡng(HS làm việc cá nhân:11 phút)

Bước 1: GV cho HS xem mẫu đất của địa phương, yêu cầu HS trả lời: thế nào là thổ nhưỡng, độ phì thỏ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển là gì?

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ

* Đất được hình thành từ các chất vô cơ và hữu cơ, do tác động của các nhân tố tự nhiên.

* Mở rộng: Độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo.

HĐ 2: Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất (HS làm việc nhóm:30 phút)

Bước 1: GV sơ qua các nhân tố hình thành đất, chia nhóm

+ Nhóm 1,2: tìm hiểu nhân tố đá mẹ, khí hậu + Nhóm 3,4: sinh vật, địa hình

+ Nhóm 5,6: thời gian, con người

* Các nhóm trình bày ảnh hưởng của từng nhân tố và câu hỏi SGK

Bước 2: Gọi đại diện trình bày từng nhân tố, các nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức

*Câu 1( T64): Đất hình thành từ đá mac ma ba dơ như đá vôi và đá ba dan có màu nâu đỏ, nhiều chất dinh dưỡng

* Câu 2( T64): dựa vào hình 13.2, 14.1, 19.2 để trả lời: các kiểu khí hậu khác nhau có đất khác nhau:

+ Khí hậu ôn đới: Đất pốtzôn, đất đen. + Nhiệt đới: Feralit, phù sa.

* Câu 3( T64): SV cung cấp chất hữu cơ, hình thành lớp mùn trong đất

* Đất ở miền khí hậu nào già, trẻ: Ở miền nhiệt đới, cận nhiệt già nhất, vì quá trình hình thành của chúng không bị gián đoạn, ở miền cực và ôn đới trẻ vì mới được hình

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 10 có tích hợp đầy đủ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w