C. Kết luận và kiến nghị
1. Kiểm tra bài cũ
2.1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của bài. Giới thiệu tên bài: Chim Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
GV: Yêu cầu học sinh quan sát các con vật, các con chim trong sách giáo khoa trang 102, 103. Thảo luận theo các gợi ý:
+ Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của mỗi con? Nhận xét về độ lớn, loài nào biết bay, biết bơi, biết chạy?
+ Bên ngoài cơ thể chim thờng có gì bảo vệ? Chúng là động vật có x- ơng sống không?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? HS: Quan sát, thảo luận theo nhóm
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời
GV: Yêu cầu học sinh rút ra đặc điểm chung
HS: Chim là động vật có xơng sống, tất cả đều có lông vũ, có mỏ và 2 cánh, 2 chân
Hoạt động 2: Làm việc với các tranh su tầm đợc
GV: Cho học sinh thực hiện theo nhóm: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm biết hát. Sau đó thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắn hoặc phá tổ chim?
HS: Đại diện các nhóm trình bày, thuyết trình về những loài chim su tầm đợc
3. Củng cố – Dặn dò
Củng cố: Nhận xét tiết học
Biên bản dự giờ số 4 Dự giờ Toán lớp 3
Bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị Ngời dạy: Trần Thị Mỹ
Trờng Tiểu học Lu Quý An Tiến trình giờ dạy:
1. Kiểm tra bài cũ
GV: Các em đã đợc học dạng toán có lời văn nào?
HS: Gấp một số lần, giảm một số lần. Bài tập so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, bài toán giải bằng hai phép tính, …
GV: Khi giải bài toán có lời văn gồm mấy thao tác? HS: 4 thao tác: Đọc, tìm hớng giải, giải, kiểm tra
2. Bài mới