Hiện trạng quản lý RTSH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 59 - 62)

- đường phố, khu công cộng: Rác thải phát sinh từ các hoạt ựộng dọn rác vệ sinh ựường phố, công viên, khu vui chơi giải trắ, bùn cống rãnh Thành

4.3.1. Hiện trạng quản lý RTSH

4.3.1.1. Công tác tổ chức quản lý RTSH: *Cơ cấu tổ chức

Hiện nay, phòng Tài nguyên và Môi trường ựang là cơ quan pháp lý quản lý môi trường và ựất ựai trên ựịa bàn huyện. Công tác quản lý rác thải sinh hoạt hiện nay ựược thực hiện theo hình 4.4.

Căn cứ vào hình 4.4 trên có thể thấy, hiện nay vấn ựề quản lý RTSH ựược UBND huyện giao cho phòng Tài nguyên & Môi trường quản lý, phối hợp cùng với Công ty cổ phần Môi trường ựô thị và công nghiệp 11 Ờ Urenco11. Tuy nhiên, trên thực tế phạm vi hoạt ựộng của công ty này mới chỉ tập ở thị trấn Văn Giang còn lại ở các xã khác hầu như chưa có sự hoạt ựộng. Ở cấp xã, vấn ựề quản lý RTSH ựược giao cho cán bộ môi trường phụ trách. Cán bộ môi trường xã sẽ kết hợp cùng với các tổ vệ sinh môi trường tại các thôn/làng ựảm nhiệm trực tiếp việc thu gom và vận chuyển RTSH trên ựịa bàn do mình phụ trách.

Hình 4.4. Sơ ựồ tổ chức quản lý RTSH trên ựịa bàn huyện Văn Giang

UBND huyện (Chủ tịch huyện)

Phòng Tài nguyên và Môi trường

Công ty Cổ phần Môi trường đô thị và Công nghiệp 11-Urenco 11

UBND xã (cán bộ môi trường)

Tổ thu gom rác các thôn/làng Rác thải sinh hoạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

*Về nhân lực:

Hiện tại nhân lực của phòng Tài nguyên & Môi trường huyện có 7 người tuy nhiên chỉ có duy nhất 1 cán bộ phụ trách vấn ựề môi trường. Cán bộ này kết hợp với 2 lái xe của phòng tiến hành quản lý RTSH. Như vậy có thể thấy nhân lực cấp huyện dành cho vấn ựề quản lý môi trường nói chung và quản lý RTSH nói riêng còn rất mỏng.

Bên dưới cấp xã, hầu hết các xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện ựều ựã có cán bộ phụ trách vấn ựề môi trường. Tuy nhiên, chỉ có 5/11 xã, thị trấn là có cán bộ chuyên trách về môi trường còn lại 6/11 xã còn lại là cán bộ kiêm nhiệm (cán bộ ựịa chắnh). điều này cho thấy mặc dù ựã có sự quan tâm tới vấn ựề môi trường và quản lý RTSH nhưng rõ ràng nhân lực quản lý của các ựịa phường vẫn còn nhiều bất cập.

Bên dưới các thôn/làng hiện nay phụ trách vấn ựề thu gom RTSH là các tổ thu gom rác. điều ựáng mừng là hầu hết các thôn, làng trên ựịa bàn huyện Văn Giang ựã thành lập ựược tổ vệ sinh môi trường và duy trì hoạt ựộng một cách thường xuyên. Tổ chức và hoạt ựộng của các tổ vệ sinh môi trường của các thôn làng trên ựịa bàn huyện Văn Giang ựược trình bày trong bảng 4.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Bảng 4.9. Tình hình hoạt ựộng của các tổ vệ sinh môi trường trên ựịa bàn huyện Văn Giang

Chỉ tiêu đơn vị TT Văn Giang Xuân Quan Phụng Công Liên Nghĩa Thắng Lợi Mễ Sở Tân Tiến Long Hưng Cửu Cao Nghĩa Trụ Vĩnh Khúc Toàn huyện Tổng số thôn, làng Thôn 4 12 10 6 9 7 12 7 4 9 5 85 Số thôn, làng có

tổ thu gom rác Thôn 4 10 10 4 9 7 11 7 4 9 5 80

Tỷ lệ số thôn có tổ thu gom rác % 100 83,33 100 66,67 100 100 91,67 100 100 100 100 94,12 Số tổ vệ sinh hiện có Tổ 4 19 10 4 9 9 13 9 11 9 16 113 Bình quân tổ vệ sinh/thôn Tổ/thôn 1,0 1,9 1,0 1,0 1,0 1,3 1,2 1,3 2,8 1,0 3,2 1,41 Số nhân công

tham gia thu gom Người 18 23 20 15 18 18 26 22 19 28 34 241

Bình quân nhân

công/tổ thu gom Người/tổ 4,5 1,2 2,0 3,8 2,0 2,6 2,0 2,4 1,7 3,1 2,1 2,1

Số lượng xe trở

rác Xe 4 19 10 4 9 9 15 9 11 9 16 115

Bình quân số

xe/tổ thu gom rác xe/tổ 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,2 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 Số liệu trong bảng 4.9 cho thấy, hiện ựã có 80/85 thôn, làng thuộc 11 xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện ựã thành lập tổ thu gom rác ựạt tỷ lệ 94,12%. Tổng số tổ thu gom rác trên ựịa bàn toàn huyện hiện nay là 113 tổ với số nhân công tham gia là 241 ngườị Như vậy, bình quân mỗi thôn, làng có từ 1 Ờ 2 tổ thu gom rác (trung bình 1,4 tổ/thôn) và mỗi tổ thu gom rác có 2 nhân công phụ trách. Hầu hết các tổ thu gom rác ựã ựược trang bị xe ựẩy rác chuyên dụng, tổng số xe ựẩy rác trong toàn huyện là 115 xe ựạt tỷ lệ bình quân 1 xe/1tổ thu gom rác. điều này cho thấy, hoạt ựộng thu gom rác tại các ựịa phương trên ựịa bàn huyện ựều ựã ựược quan tâm, chú ý. Tuy nhân lực và các trang thiết bị còn hạn chế nhưng ựã bước ựầu ựạt ựược những kết quả ựáng khắch lệ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)