ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 37 - 40)

NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1 đối tượng nghiên cứu

Rác thải rắn sinh hoạt khu dân cư và hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: khu dân cư trên ựịa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

Phạm vi về thời gian: từ tháng 08/2011 Ờ 08/2012

3.3. Nội dung nghiên cứu

để ựáp ứng mục tiêu và yêu cầu ựề ra, ựề tài tập trung thực hiện các nội dung chắnh như sau:

đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên ựối với môi trường và sự phát sinh rác thải rắn.

Nghiên cứu thực trạng môi trường RTSH trên ựịa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên.

đánh giá hiện trạng công tác quản lý RTSH huyện Văn Giang.

Dự báo khối lượng RTSH huyện Văn Giang ựến năm 2020.

đề xuất một số giải pháp quản lý RTSH.

3.4. Phương pháp nghiên cứu:

3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Thu thập và chọn lọc các số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế Ờ xã hội huyện Văn Giang.

Thu thập tư liệu về hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường (thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt), ựịnh hướng phát triển kinh tế ựến năm 2015 của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Các văn bản pháp luật ban hành của UBND huyện Văn Giang trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường.

Các tài liệu có liên quan ựến ựề tài từ các công trình nghiên cứu, các báo cáo khoa học, sách báo, tạp chắ khoa học trong và ngoài nước.

3.4.2. Thu thập số liệu sơ cấp 3.4.2.1. Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn cán bộ chủ chốt: Thăm dò, phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các cán bộ ựầu ngành, những người làm việc trực tiếp trong công tác vệ sinh cùng với các cơ quan liên quan, ựặc biệt là tham khảo các ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực chất thải rắn. Nội dung phỏng vấn ựược chuẩn bị sẵn thông qua bảng hỏi (phụ lục 1).

điều tra nhanh các hộ gia ựình thông qua việc phỏng vấn bằng phiếu ựiều tra ựã in sẵn trên ựịa bàn huyện Văn Giang. Các ựiểm ựiều tra ựược lựa chọn ựại diện cho các tiểu vùng phát triển kinh tế ựã ựược đảng ủy và UBND huyện xác ựịnh (trình bày ở bảng 3.1).

Bảng 3.1. Các thông tin cơ bản về ựịa ựiểm ựiều tra hộ gia ựình

STT Tên Xã đặc ựiểm tiểu vùng Số phiếu

1 Vĩnh Khúc 1. Xã nông nghiệp thuần túy 20

2 Tân Tiến 1. Xã nông nghiệp thuần túy 20

3 Xuân Quan 20

4 Phụng Công 20

5 Cửu Cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Khu dân cư có dự án ựô thị Ecopark ựang xây dựng (tốc ựộ ựô

thị hóa cao) 20

6 Thị Trấn Văn Giang 3. Trung tâm huyện 40

Tổng số 140

Mỗi tiểu vùng phát triển kinh tế ựiều tra phỏng vấn 20 Ờ 40 hộ theo phương pháp ngẫu nhiên, tổng số phiếu ựiều tra là 140 phiếu (mẫu phiếu trình bày ở phụ lục 2).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

3.4.2.2. Phương pháp khảo sát thực ựịa

Khảo sát thực ựịa trên ựịa bàn huyện tại các ựiểm tập kết rác, trạm trung chuyển rác.

3.4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

Các số liệu thu thập ựược sẽ ựược tổng hợp và xử lý trên phần mềm Excel 2010, xử lý thống kê trên phần mềm thống kê mô tả.

3.4.3. Phương pháp dự báo lượng rác thải phát sinh

để ước tắnh lượng rác thải rắn sinh hoạt phát sinh chúng tôi sử dụng công thức sau [16]:

RTSHn phát sinh = n.(D1.R1 + D2.R2).λn.κn.365 (Tấn/năm)

Trong ựó:

RTSHn phát sinh: Rác thải sinh hoạt phát sinh năm thứ n

n: năm dự báo thứ n

R1: Bình quân RTSH phát sinh/người/ngày tại khu vực ựô thị

R2: Bình quân RTSH phát sinh/người/ngày tại khu vực nông thôn

D1: Dân số ựô thị

D2: Dân số nông thôn

λn: tỷ lệ tăng dân số trung bình hàng năm

κn: Hệ số phát triển kinh tế hàng năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 37 - 40)