- đường phố, khu công cộng: Rác thải phát sinh từ các hoạt ựộng dọn rác vệ sinh ựường phố, công viên, khu vui chơi giải trắ, bùn cống rãnh Thành
4.2.2. Khối lượng rác thải phát sinh trên ựịa bàn huyện Văn Giang
4.2.2.1. Khối lượng và tỷ lệ phát sinh RTSH trên khu vực nghiên cứu
để xác ựịnh khối lượng rác thải phát sinh trên ựịa bàn huyện Văn Giang chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra tại 5 xã và 1 thị trấn với tổng số hộ ựiều tra là 140 hộ (chi tiết xem trong bảng 3.1). Kết quả ựiều tra ựược trình bày trong bảng 4.4 và 4.5 dưới ựâỵ
Bảng 4.4. Khối lượng RTSH phát sinh tại các ựịa ựiểm nghiên cứu
đơn vị: kg/hộ/ngày Khối lượng Tân Tiến Cửu Cao Vĩnh Khúc Xuân Quan Phụng Công TT Văn Giang Nhỏ nhất 0,70 1,20 0,38 0,80 1,35 1,10 Lớn nhất 3,60 3,60 2,73 3,10 4,80 4,50 Trung bình 1,77 2,19 1,76 2,07 2,64 2,48 SD 0,71 0,69 0,74 0,75 0,85 0,84
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra
Căn cứ vào số liệu bảng 4.4 ta thấy, khối lượng RTSH bình quân của một hộ gia ựình trong một ngày trên ựịa bàn nghiên cứu dao ựộng từ 0,70 Ờ 4,80 kg/hộ/ngày và ựạt giá trị trung bình trong khoảng từ 1,76 Ờ 2,64 kg/hộ/ngàỵ Cũng theo kết quả này thì xã Phụng Công và thị trấn Văn Giang có lượng RTSH phát sinh bình quân/hộ gia ựình lớn nhất với lần lượt là 2,64 và 2,48 kg; tiếp ựó là 2 xã Cửu Cao và Xuân Quan với lần lượt là 2,19 và 2,07 kg; thấp nhất là tại 2 xã Tân Tiến và Vĩnh Khúc với lần lượt là 1,77 và 1,76 kg. Tuy nhiên, khối lượng RTSH/hộ/ngày chưa phản ánh rõ ựược tỷ lệ phát sinh chất thải bởi nó phụ thuộc nhiều về số lượng nhân khẩu trong từng hộ. để ựánh giá chi tiết tình hình phát sinh RTSH chúng tôi xem xét ựến khối lượng RTSH phát sinh/người/ngàỵ Kết quả này ựược trình bày trong bảng 4.5.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Bảng 4.5. Khối lượng RTSH phát sinh bình quân/người/ngày
Chỉ tiêu Tân Tiến Vĩnh Khúc Cửu Cao Xuân Quan Phụng Công TT Văn Giang Lớn Nhất Nhỏ Nhất TB SD
Tổng lượng rác ựiều tra
(kg/ngày) 53,00 33,60 41,70 41,70 50,18 71,85 71,85 33,60 49,32 7,61
Tổng nhân khẩu ựiều tra
(người) 171 69 73 66 78 109 171 66 94,3 44,72
Khối lượng phát sinh rác
(kg/người/ngày) 0,31 0,49 0,57 0,63 0,64 0,66 0,66 0,31 0,56 0,15
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Theo bảng 4.5 khối lượng RTSH phát sinh bình quân trên ựầu người của khu vực nghiên cứu dao ựộng từ 0,31 Ờ 0,66 kg/người/ngàỵ Theo ựó khối lượng phát sinh RTSH thấp nhất là tại xã Tân Tiến với 0,31 kg/người/ngày, cao nhất là tại thị trấn Văn Giang với 0,66 kg/người/ngàỵ
4.2.1.2. So sánh tỷ lệ phát sinh RTSH giữa các khu vực
Trong số 6 khu vực nghiên cứu chỉ có thị trấn Văn Giang là khu dân cư ựô thị, còn lại 5 khu vực ựều thuộc khu dân cư nông thôn. Theo tắnh toán từ các kết quả ựiều tra khối lượng phát sinh RTSH tại thị trấn Văn Giang là 0,66 kg/người/ngày cao hơn hẳn so với giá trị trung bình của khu vực nông thôn (các xã còn lại) 0,52 kg/người/ngày (hình 4.2). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu về RTSH ựã ựược chỉ ra trước ựâỵ
Hình 4.2. So sánh lượng phát sinh RTSH theo khu vực nghiên cứu
Hình 4.2 cũng chỉ ra sự khác biệt về khối lượng RTSH phát sinh theo các tiểu vùng nghiên cứụ Tiểu vùng 1 bao gồm các xã thuần nông là Tân Tiến và Vĩnh Khúc. đây là các xã có mức sống thấp hơn so với các xã khác với thu nhập bình quân trên người là 7,5 triệu/người/năm và trên ựịa bàn huyện không có các hoạt ựộng phát triển công nghiệp; tiểu vùng 2 gồm các xã
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 có tốc ựộ ựô thị hóa nhanh trong thời gian qua của huyện gồm các xã Cửu Cao, Xuân Quan và Phụng Công. đây là nhóm có các hoạt ựộng công nghiệp và ựô thị hóa diễn ra mạnh nhất của huyện Văn Giang trong thời gian quạ Kinh tế của các xã này khá phát triển, thu nhập bình quân trên người vào khoảng 12 triệu/người/năm; tiểu vùng 3 là thị trấn Văn Giang trung tâm văn hóa Ờ kinh tế của huyện, ựây là khu ựô thị duy nhất của huyện và cũng là nơi có kinh tế phát triển nhất với thu nhập bình quân trên người vào khoảng 25 triệu/người/năm. Kết quả so sánh cho thấy, tiểu vùng 3 có khối lượng RTSH phát sinh cao nhất là 0,66 kg/người/ngày; tiếp theo là tiểu vùng 2 với khối lượng 0,62 kg/người/ngày và thấp nhất là tại tiểu vùng 1 với 0,4 kg/người/ngàỵ Sự chênh lệch về kinh tế và mức sống của người dân của các khu vực là nguyên nhân chắnh dẫn ựến sự khác biệt về khối lượng RTSH phát sinh.
để kiếm chứng kết quả nghiên cứu chúng tôi tiến hành so sánh kết quả nghiên cứu với số liệu thống kê của Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Văn Giang và với khối lượng phát sinh RTSH bình quân của cả nước. Kết quả so sánh ựược chỉ rõ trong hình 4.3.
Hình 4.3. So sánh khối lượng phát sinh RTRSH ở Văn Giang với bình quân cả nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 Nhìn vào hình 4.3 ta thấy, theo kết quả nghiên cứu của ựề tài tốc ựộ phát sinh RTSH tại khu vực ựô thị là 0,66 kg/người/ngày; khu vực nông thôn là 0,52 kg/người/ngày so với giá trị ước tắnh của Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Văn Giang vào thời ựiểm 7/2012 là 0,60 ựối với khu vực ựô thị và 0,50 ựối với khu vực nông thôn thì kết quả nghiên cứu cho giá trị cao hơn ở cả 2 khu vực tuy nhiên sự chênh lệch này là khá nhỏ, cụ thể là 0,06 kg/người/ngày ựối với khu vực ựô thị và 0,02 kg/người/ngày ựối với khu vực nông thôn. điều này khẳng ựịnh kết quả nghiên cứu của ựề tài có tắnh chắnh xác caọ
So sánh khối lượng phát sinh RTSH của huyện Văn Giang với khối lượng này của toàn quốc ta có thể thấy, khối lượng phát sinh RTSH của huyện Văn Giang khá thấp chỉ là 0,66 kg/người/ngày thấp hơn 2,2 lần so với tốc ựộ phát sinh RTSH trung bình của các ựô thị trong cả nước (1,45 kg/người/ngày). điều này cũng tương ựối dễ hiểu khi thị trấn Văn Giang (khu ựô thị duy nhất của huyện) chỉ ựược xếp vào ựô thị loại V ở nước ta (Nghị ựịnh số 42/2009/Nđ Ờ CP), nên khối lượng phát sinh rác thải chắc chắn thấp hơn so với các ựô thị lớn trong cả nước. Ngược lại với khu vực ựô thị, khối lượng phát sinh RTSH tại khu vực nông thôn của huyện Văn Giang (0,52 kg/người/ngày) lại cao hơn so với khối lượng bình quân của cả nước (0,4kg/người/ngày) là 1,28 lần. điều này có thể giải thắch bởi khu vực nông thôn của huyện Văn Giang bao gồm toàn bộ là các xã ựồng bằng có ựiều kiện kinh tế phát triển khá cao hơn hẳn so với các khu dân cư nông thôn nghèo ở các vùng sâu, vùng sa trên cả nước.
4.2.1.3. Khối lượng RTSH phát sinh trên ựịa bàn nghiên cứu
Dựa vào khối lượng phát sinh RTSH và dân số của từng huyện chúng tôi tiến hành xác ựịnh khối lượng RTSH phát sinh trên ựịa bàn nghiên cứụ Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.6.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
Bảng 4.6. Khối lượng RTSH phát sinh trên ựịa bàn nghiên cứu
Khu vực Phát sinh (kg/người/ngày) Dân số (nghìn người) Tổng lượng rác (Tấn/ngày) Thị trấn Văn Giang 0,66 9.799 6,47 Phụng Công 0,64 6.665 4,27 Xuân Quan 0,63 7.673 4,83 Cửu Cao 0,57 6.112 3,48 Vĩnh Khúc 0,49 11.758 5,76 Tân Tiến 0,31 12.775 3,96 Nhỏ nhất 0,31 6.112 3,48 Lớn nhất 0,66 12.775 6,47 Trung Bình 0,55 9.130 4,80 Tổng - 54.782 28,77
Bảng 4.6 cho thấy khối lượng RTSH phát sinh trên ựịa bàn 6 ựịa phương nghiên cứụ Tổng khối lượng rác thải phát sinh trong một ngày của khu vực nghiên cứu là 28,77 tấn. Trong ựó, thị trấn Văn Giang có khối lượng RTSH phát sinh lớn nhất với 6,47 tấn/ngày; khối lượng thấp nhất là tại xã Cửu Cao với 3,48 tấn/ngàỵ Khối lượng RTSH phát sinh của toàn huyện phụ thuộc vào hai yếu tố chắnh là khối lượng phát sinh RTSH và dân số của mỗi ựịa phương.
để xác ựịnh khối lượng RTSH phát sinh cho huyện Văn Giang chúng tôi sử dụng khối lượng phát sinh RTSH trên ựầu người ở khu vực ựô thị và khu vực nông thôn trong nghiên cứu và tổng dân số ựô thị và nông thôn của huyện ở thời ựiểm hiện tạị Kết quả này ựược trình bày trong bảng 4.7.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
Bảng 4.7. Khối lượng RTSH phát sinh trên ựịa bàn huyện Văn Giang
Khu vực Khối lượng phát sinh (Kg/người/ngày) Dân số (Người) Tổng lượng rác (Tấn/ngày) đô thị 0,66 9.799 6,47 Nông thôn 0,52 95.114 49,46 Toàn huyện 104.913 55,93
Bảng 4.7 cho thấy, khối lượng RTSH trên ựịa bàn huyện Văn Giang là khoảng 55,93 tấn/ngày (theo số lượng ước tắnh của Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện là 56 tấn/ngày), phát sinh chủ yếu tại khu dân cư nông thôn với 49,46 tấn chiếm 88,43%, trong khi ựó khu vực dân cư ựô thị chỉ phát sinh khoảng 6,47 tấn/ngày chiếm 11,57%.