4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý:
Văn Giang nằm ở phắa Bắc của tỉnh Hưng Yên, có toạ ựộ ựịa lý là từ 20o54Ỗ05ỖỖ ựến 20o58Ỗ15ỖỖ ựộ vĩ Bắc và từ 105o55Ỗ33ỖỖ ựến 106o01Ỗ05ỖỖ ựộ kinh đông. Huyện có tổng diện tắch tự nhiên là 71,79 km2, bao gồm 10 xã và 1 thị trấn trung tâm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Nhìn vào hình 4.1 ta có thể thấy, Huyện Văn Giang giáp với thủ ựô Hà Nội về phắa Tây và Tây Bắc, phắa đông Bắc giáp huyện Văn Lâm, phắa Nam giáp huyện Khoái Châu và phắa đông giáp huyện Yên Mỹ. Huyện Văn Giang nằm cách trung tâm tỉnh Hưng Yên (thành phố Hưng Yên) hơn 40 km về phắa đông Nam và cách thủ ựô Hà Nội 12 km về phắa Tây Bắc.
Với vắ trắ ựịa lý như trên Văn Giang có nhiều lợi thế trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội do có thể dễ dàng giao lưu văn hóa và trao ựổi hàng hóa với các vùng huyện khác trong toàn tỉnh và với các tỉnh thành lân cận.
4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo:
Văn Giang nằm ở trung tâm của ựồng bằng châu thổ sông Hồng nên ựịa hình tương ựối bằng phẳng. địa hình của huyện nghiêng dần theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam. Các xã ở phắa Tây Bắc thường có ựịa hình vàn và vàn cao, các xã ở phắa đông Nam lại chủ yếu có ựịa hình vàn và vàn thấp. Cũng giống như ựặc ựiểm chung của tỉnh Hưng Yên, ựịa hình huyện Văn Giang không có ựồi núi mà hoàn toàn là ựồng bằng rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
4.1.1.3. đặc ựiểm thủy văn:
Do ựặc ựiểm ựịa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam nên tất cả các sông của huyện cũng chảy theo hướng nàỵ đất ựai của huyện chủ yếu ựược bồi ựắp bởi hệ thống sông Bắc Hưng Hải và một hệ thống dày ựặc các ao, hồ, sông ngòi nhỏ như: sông đồng Quê, sông Ngưu Giang, sông Tam Bá Hiền, kênh đông, kênh TâyẦ
Với một hệ thống sông, hồ, kênh mương tương ựối dày ựặc giúp cho huyện có khả năng bảo ựảm tốt cho nhu cầu nước sinh hoạt cũng như nước tưới tiêu cho nông nghiệp và nhu cầu nước của các ngành kinh tế khác.
4.1.1.4. đặc ựiểm thời tiết, khắ hậu:
Do nằm trong vùng trung tâm ựồng băng châu thổ sông Hồng nên khắ hậu của huyện mang ựặc ựiểm chung của khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Khắ hậu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 trong năm ựược chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều (mùa mưa) kéo dài từ tháng 3 ựến tháng 10. Mùa ựông lạnh, hanh, khô và ắt mưa (mùa khô) kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ Các ựặc ựiểm khắ hậu cụ thể của huyện Văn Giang như sau:
Nhiệt ựộ: nhiệt ựộ trung bình hàng năm của Văn Giang là 23,2 oC với
tổng lượng nhiệt trung bình năm là 8.503oC/năm. Vào mùa hè nhiệt ựộ dao ựộng từ 30oC Ờ 32oC, tháng nóng nhất là vào tháng 6 và tháng 7 (36oC Ờ 38oC). Vào mùa ựông thì nhiệt ựộ lại giảm ựi ựáng kể, dao ựộng từ 17oC Ờ 20oC, tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là vào tháng 1 và tháng 2 (8oC Ờ 10oC).
Chế ựộ nắng: Tổng số giờ nắng trung bình của huyện là 1.750
giờ/năm, trong ựó số giờ nắng trung bình ngày là từ 6 Ờ 7 giờ vào mùa hè và từ 3 Ờ 4 giờ vào mùa ựông. Số ngày nắng bình quân trong một tháng là khoảng 24 ngàỵ
Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình của huyện là từ 1.500 Ờ
1.600 mm/năm. Tuy nhiên lượng mưa phân bố không ựồng ựều trong năm, vào mùa mưa lượng mưa thường rất lớn và mưa tập trung vào các tháng 7, 8 và 9 (chiếm 60% tổng lượng mưa cả năm). Vào mùa khô lượng mưa giảm ựi nhiều thậm chắ có tháng hầu như không có mưạ
Gió: bao gồm hai hướng gió chắnh là: gió đông Bắc thổi vào mùa ựông và gió đông Nam thổi vào mùa hè. Ngoài ra vào các tháng 5, 6 và 7 trong năm còn xuất hiện các cơn gió khô và nóng.
độ ẩm không khắ: nhìn chung ựộ ẩm không khắ của huyện là tương ựối
cao dao ựộng từ 79% (tháng 3) ựến 92% . độ ẩm trung bình năm là khoảng 85%. Nhìn chung, huyện Văn Giang có ựiều kiện tự nhiên tương ựối thuận lợi ựể phát triển các ngành kinh tế, ựặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Thời tiết mưa nắng thuận hóa, ắt biến ựộng và ắt thiên tai là những thuận lợi lớn ựể huyện phát triển kinh tế, xã hội một cách ổn ựịnh, bền vững.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
4.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên: *Tài nguyên ựất
Theo số liệu thống kê năm 2009, tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Văn Giang là 7.180,88 hạ đất ựai của huyện Văn Giang chia làm hai phần chắnh: vùng ựất trong ựê và vùng ựất ngoài ựê.
Vùng ngoài ựê có diện tắch là 1.323,26 ha chiếm 18,42% diện tắch tự nhiên, trong ựó: 873,14 ha ựất nông nghiệp chiếm 19,67% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện; 450,12 ha ựất phi nông nghiệp chiếm 16,4% diện tắch ựất phi nông nghiệp toàn huyện, ựịa hình có nhiều phức tạp hơn do có sự bồi ựắp dẫn ựến tình trạng cao thấp ựan xen lẫn nhau khó cho sản xuất.
Vùng ựất trong ựê có sự ổn ựịnh nên canh tác ựược thuận tiện, có diện tắch 5.857,62 ha chiếm 81,58% diện tắch tự nhiên, trong ựó: 3.564,74 ha ựất nông nghiệp chiếm 80,33% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện; 2.292,88 ha ựất phi nông nghiệp chiếm 83,6% diện tắch ựất phi nông nghiệp toàn huyện.
*Tài nguyên nước
Tài nguyên nước của huyện bao gồm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm với trữ lượng khá dồi dào và phân bố ựều trên ựịa bàn huyện:
Nguồn nước mặt: nguồn nước mặt của Văn Giang chủ yếu ựược
lấy từ hệ thống các sông ngòi, ao hồ và lượng mưa hàng năm. Sông lớn nhất trên ựịa bàn huyện là hệ thống sông Bắc Hưng Hải, ngoài ra huyện còn có một hệ thống dày ựặc các ao, hồ, sông ngòi nhỏ như: sông đồng Quê, sông Ngưu Giang, sông Tam Bá Hiền, kênh đông, kênh TâyẦphân bố khá ựồng ựều trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên, nguồn nước mặt của huyện có sự khác biệt rõ rệt theo mùa do ảnh hưởng bởi chế ựộ thủy văn của các con sông và do sự khác biệt về lượng mưa trong mùa mưa và mùa khô.
Nước ngầm: nguồn nước ngầm của huyện tương ựối dồi dào phân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 khá tốt bảo ựảm cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho người dân.
*Một số tài nguyên khác
Bên cạnh hai tài nguyên quan trọng là ựất và nước thì trên ựịa bàn huyện Văn Giang còn có một số tài nguyên khác có thể kể tới như sau:
Nguồn cát ựen: với trữ lượng khá lớn, phân bố tại các vùng dọc theo sông Hồng. Nguồn cát này có thể khai thác ựể phục vụ nhu cầu xây dựng cho người dân trong huyện và các vùng lân cận.
Nguồn than nâu: Văn Giang có trữ lượng than nâu tương ựối lớn thuộc mỏ than nâu vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng (tổng trữ lượng của mỏ là 90 tỷ tấn). Tuy nhiên, nguồn than nâu này phân bố ở ựộ sâu hơn 1.000 m nên khai thác rất khó khăn và phức tạp. Hiện nay nguồn than này vẫn chưa ựược khai thác ựể phục vụ nhu cầu của nhân dân.