Tình hình quản lý CTRS Hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 28 - 37)

2.2.2.1. Tình hình phát sinh CTRSH:

Theo các số liệu thống kê thì tổng lượng CTRSH tại các ựô thị ở nước ta năm 2008 là 35.100 tấn/ngày và tại các khu vực nông thôn là 24.900 tấn/ngày, lần lượt chiếm 45,9% và 32,6% tổng lượng CTR của cả nước (Hình 2.1). Như vậy có thể thấy RTSH chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng lượng CTR phát sinh hàng năm của cả nước với một khối lượng rất lớn. Theo dự báo của các chuyên gia thì lượng RTSH của nước ta trong những năm tới sẽ tiếp tục tăng nên do sự gia tăng dân số, do ựời sống người dân ựược nâng cao và do quá trình ựô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, tỷ lệ RTSH sẽ có xu hướng giảm do các hoạt ựộng phát triển kinh tế xã hội ở nước ta diễn ra nhanh. điều này khiến cho các loại CTR ở các khu vực khác như: khu công nghiệp, làng nghề... tăng lên ựáng kể. Dự báo tỷ lệ RTSH tại khu vực ựô thị và khu vực nông thôn ở nước ta ựược chỉ ra trong hình 2.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Hình 2.3. Tỷ lệ RTSH ở nước ta năm 2008 và xu hướng thay ựổi

Nguồn: TT Nghiên cứu và Quy hoạch MT đô thị - Nông thôn, 2010[2].

Về tốc ựộ phát sinh RTSH bình quân trên người/ngày ở nước ta cũng có xu hướng tăng nên trong những năm quạ Năm 2003, tốc ựộ phát sinh RTSH ở khu vực ựô thị là 0,8 kg/người/ngày; ở khu vực nông thôn là 0,3kg/người/ngàỵ đến năm 2008 tỷ lệ này ựã tăng lên là 1,45kg/người/ngày ở khu vực ựô thị và 0,4 kg/người/ngày ở khu vực nông thôn. Xu hướng này ựược dự ựoán sẽ tiếp tục kéo dài trong những năm tớị Theo các kết quả nghiên cứu về CTR ở các ựô thị cho thấy tỷ lệ CTRSH ựô thị có xu hướng tăng ựều khoảng 10 Ờ 16% mỗi năm.

Khung 1. Phát sinh CTRSH ựô thị tại thành phố Hồ Chắ Minh

Với gần 8 triệu người (khoảng 2 triệu khách vãng lai) mỗi ngày Tp. Hồ Chắ Minh thải ra khoảng 7.000 Ờ 7.500 tấn CTRSH, trong ựó thu gom ựược khoảng 5.900 Ờ 6.200 tấn/ngày; tái chế, tái sinh khoảng 900 Ờ 1.200 tấn/ngày; khối lượng còn lại (chủ yếu là chất hữu cơ) ựược sử dụng bón cho ựồng ruộng và cây nông nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

2.2.2.2 Hệ thống quản lý CTRSH tại Việt Nam

Hiện nay, hệ thống quản lý CTR nói chung và CTRSH nói riêng mới chỉ ựược thiết lập chủ yếu tại các khu ựô thị lớn ở nước tạ Tại các khu vực nông thôn vấn ựề quản lý CTRSH còn rất hạn chế và chưa ựược quan tâm ựúng mức. Hình 2.4 chỉ ra sơ ựồ hệ thống quản lý RTSH của các ựô thị lớn ở nước tạ Theo sơ ựồ thì trách nhiệm quản lý CTRSH của các cơ quan cụ thể như sau:

Bộ Tài nguyên & Môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cho công tác bảo vệ môi trường chung cho cả nước, tư vấn cho Nhà nước trong công việc ựề xuất luật và chắnh sách quản lý môi trường quốc giạ

Bộ Xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng ựô thị, quản lý chất thải rắn ựô thị.

Hình 2.4. Sơ ựồ hệ thống quản lý CTRSH ở một số ựô thị lớn ở Việt Nam

Ủy ban Nhân dân thành phố chỉ ựạo UBND các quận, Sở TNMT, Sở GTCC thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ựô thị, chấp hành nghiêm chiến lược và luật pháp chung về bảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy tắc, quy chế trong việc bảo vệ môi trường tại các thành phố.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Công ty môi trường ựô thị (UENRENCO) ựây là cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và tiêu hủy chất thải sinh hoạt, bao gồm cả chất thải sinh hoạt gia ựình, chất thải văn phòng ựồng thời cũng là cơ quan chịu trách nhiệm trong việc xử lý cả chất thải công nghiệp và y tế trong hầu hết các trường hợp.

2.2.2.3. Tỷ lệ thu gom CTRSH

Hiện nay công tác thu gom và vận chuyển CTRSH ở nước ta còn nhiều bất cập và chưa ựáp ứng ựược yêu cầụ Trong khi tốc ựộ phát sinh CTRSH liên tục tăng lên thì tỷ lệ thu gom trung bình lại không ựược tăng lên tương ứng khiến cho lượng RTSH không ựược thu gom, xử lý ngày càng nhiềụ

Trong những năm qua, mặc dù công tác thu gom, vận chuyển CTRSH ựã ựược các cấp chắnh quyền ựịa phương quan tâm nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế. Công tác thu gom và vận chuyển còn chưa ựáp ứng ựược cả về nhân lực lẫn trang thiết bị, mạng lưới thu gom rác thải còn mỏng và yếu không ựáp ứng ựược các nhu cầu thực tiễn. Bên cạnh ựó, ý thức của người dân trong giữ gìn vệ sinh môi trường chưa cao dẫn ựến tình trạng ựổ rác thải bừa bãi diễn ra phổ biến ở cả khu vực nông thôn lẫn thành thị.

Công tác phân loại rác thải hầu như chưa ựược tiến hành. Chỉ có một số các ựô thị lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh áp dụng các mô hình phân loại rác thải tại nguồn nhưng nhìn chung kết quả còn hạn chế và không hiệu quả. Tại các ựô thị nhỏ và khu vực nông thôn hầu như không ựược tiến hành. Việc thu lượm, phân loại các loại rác có khả năng tái sinh chủ yếu là do các người dân nghèo làm nghề ve chaiỢ tiến hành.

Bảng 2.4. Hoạt ựộng của các tổ thu gom rác ở nông thôn

STT Hình thức tổ chức đơn vị Cấp xã Thị trấn

1 Tỷ lệ các ựịa phương

có tổ thu gom rác % 28,5 85,7

2 Cơ quan quản lý - UBND xã Trưởng thôn/xóm 3 Số lần thu gom Lần/tuần 0,5 - 2 2 Ờ 6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Về tỉ lệ thu gom rác thải, tỷ lệ này mặc dù có xu hướng tăng lên nhưng vẫn còn ở mức thấp. Theo số liệu thống kê, tỷ lệ thu gom RTSH bình quân ở các ựô thị nước ta là 65% năm 2003, tăng lên 72% vào năm 2004 và ựạt khoảng từ 80-82% năm 2008. Tuy nhiên tỷ lệ này ở khu vực nông thôn lại thấp hơn khá nhiều vào khoảng 40 Ờ 55% (2008). Cũng theo các số liệu thống kê, thì hiện nay có khoảng 60% số thôn, xã tổ chức dọn vệ sinh ựịnh kỳ, trên 40% thôn, xóm có thành lập các tổ thu gom rác. Tuy nhiên, con số này vẫn còn rất hạn chế và chưa ựáp ứng ựược các yêu cầu của thực tế. Bảng chỉ ra tình hình hoạt ựộng của tổ thu gom rác tại một số khu dân cư nông thôn nước tạ

Theo số liệu trong bảng, ựã có 85,7% số thị trấn và 28,5% số xã ựã có tổ thu gom rác thải, tuy nhiên hoạt ựộng của các tổ thu gom này không thường xuyên. Số lần thu gom rác ở cấp xã chỉ là 0,5 Ờ 2 lần/tuần, ở thị trấn là từ 2 Ờ 6 lần/tuần do ựó lượng rác thải thu gom ựược còn thấp, tình trạng ứ ựọng rác trong các khu dân cư vẫn còn phổ biến. Khung 2 chỉ ra công tác quản lý CTRSH của một số ựịa phương ở nước tạ

Khung 2. Công tác thu gom, tập kết CTRSH tại một số ựịa phương

Thành phố Hồ Chắ Minh:

Có 22 công ty, xắ nghiệp dịch vụ công ắch thực hiện thu gom, vận chuyển

ban ựầu tại các quận, huyện. Ngoài ra, còn có sự tham gia của các lực lượng thu gom rác dân lập thu gom rác từ các hộ dân trong hẻm (ngõ, ngách) ựến các ựiểm tập trung rác.

Có khoảng 368 ựiểm lấy rác

Công ty môi trường ựô thị hiện quản lý 5 trạm trung chuyển CTRSH theo

công nghệ ép rác kắn.

Tỉnh Trà Vinh:

Tại các thành phố và các thị trấn, rác thải ựược thu gom 2 lần/ngày bằng

xe ựẩy tay tới bãi trung chuyển với khối lượng khoảng 40 tấn.

Thành phố Trà Vinh có 2 xe chở rác, 1 xe chuyên dụng, 20 xe kéo tay và 230

thùng rác ựặt ở lề ựường và khu vực công cộng ựể thu gom và tập kết rác thảị

Thành phố có 1 bãi chứa rác với diện tắch 1,2 hạ Bãi thải sử dụng biện

pháp xử lý là ựốt vào mùa khô và ựể tự phân hủy vào mùa mưạ Chắnh vì vậy, bãi rác thường gây mùi hôi thối, phát sinh nhiều vi khuẩn gây bệnh, nước rỉ rác gây ô nhiễm môi trường khu vực.

Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường Tp. Hồ Chắ Minh, 2007; Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Trà Vinh, 2010 [13],[14]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

2.2.2.4. Tình hình xử lý RTSH tại Việt Nam:

Hiện nay có nhiều biện pháp và công nghệ xử lý CTR khác nhau có thể áp dụng ựể tiến hành xử lý CTRSH. để ựịnh hướng và khuyến khắch các hình thức xử lý CTR nói chung và CTRSH nói riêng Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 59/2007/Nđ-CP về quản lý CTR (Khung 3).

Hiện nay, công tác xử lý CTRSH ở nước ta còn gặp nhiều vấn ựề bức xúc. Việc lựa chọn công nghệ xử lý, quy hoạch các bãi chôn lấp, khu trung chuyển, thu gom còn thiếu cơ sở khoa học và thực tế do ựó hiệu quả xử lý

Khung 3: Các công nghệ xử lý CTR

1. Công nghệ ựốt rác tạo nguồn năng lượng

2. Công nghệ chế biến phân hữu cơ

3. Công nghệ chế biến khắ Biogas

4. Công nghệ xử lý nước rác

5. Công nghệ tái chế rác thải thành các vật liệu và chế phẩm xây dựng

6. Công nghệ tái sử dụng các thành phần có ắch trong rác thải

7. Chôn lấp CTR hợp vệ sinh

8. Chôn lấp CTR nguy hại

9. Các công nghệ khác

Việc lựa chọn các công nghệ xử lý CTR phải căn cứ theo tắnh chất và thành phần của chất thải và các ựiều kiện cụ thể của ựịa phương.

Khuyến khắch lựa chọn công nghệ ựồng bộ, tiên tiến cho hoạt ựộng tái chế, tái sử dụng chất thải ựể tạo ra nguyên liệu và năng lượng.

Khuyến khắch áp dụng công nghệ tiên tiến ựể xử lý triệt ựể chất thải, giảm thiểu khối lượng CTR phải chôn lấp, tiết kiệm quỹ ựất sử dụng chôn lấp và bảo ựảm vệ sinh môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 thấp, không nhận ựược sự chấp thuận cao của người dân ựịa phương. Mặt khác, các bãi chôn lấp RTSH hiện nay ở nước ta còn manh mún, nhỏ lẻ phân tán theo các ựơn vị hành chắnh nên công tác quản lý chưa hiệu quả, chi phắ ựầu tư cao, hiệu quả sử dụng các bãi rác thấp, gây lãng phắ ựất và ảnh hưởng nhiều tới môi trường xung quanh.

Ở nước ta, công tác xử lý CTRSH mới chỉ ựược quan tâm nhiều tại các khu ựô thị lớn, ở các vùng nông thôn vấn ựề này vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức. Công nghệ xử lý CTRSH phổ biến nhất ở nước ta là chôn lấp. Hiện trung bình mỗi một ựô thị ở nước ta có 1 bãi chôn lấp CTRSH, chỉ riêng Hà Nội và Thành phố Hồ Chắ Minh là có từ 4 Ờ 5 bãi chôn lấp. Tuy nhiên, tỷ lệ các bãi chôn lấp ựúng kỹ thuật và hợp vệ sinh còn rất thấp. Theo số liệu thống kê thì có tới 85% các ựô thị ở nước ta (từ thị xã trở lên) sử dụng bãi chôn lấp RTSH không hợp vệ sinh.

Khung 4. Tình hình xử lý CTR sinh hoạt của thành phố Hồ Chắ Minh

Hiện thành phố Hồ Chắ Minh có 4 khu xử lý rác thải tập trung:

1. Khu xử lý rác Gò Cát (Quận Bình Tân): diện tắch 25ha; công suất 2.000

tấn/ngày, khối lượng rác ựã tiếp nhận xử lý từ năm 2005 Ờ 2007 là 2,93 triệu tấn, ựây là bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh, hiện ựang ngừng tiếp nhận rác.

2. Khu xử lý rác thải Phước Hiệp (huyện Củ Chi): diện tắch 44,9ha; công

suất 3.000 tấn/ngày; khối lượng rác ựã tiếp nhận từ năm 2005 Ờ 2007 là 2,61 triệu tấn; là bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh.

3. Khu xử lý rác đông Thạnh: diện tắch 43,5ha; công suất 1.000 tấn/ngày; ựã

ựóng cửa tháng 01/2003, hiện ựang sử dụng ựể chôn lấp vật liệu xây dựng; từ ngày 01/2007 ựã triển khai xử lý phân bồn cầụ

4. Khu xử lý rác đa Phước (huyện Bình Chánh): diện tắch 128ha; công suất

hiện tại 3.000 tấn/ngày (công suất thiết kế 6.000 tấn/ngày); sử dụng máy phun xịt phủ lấp rác Posi-Sell; hệ thống xử lý nước rác với công suất thiết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 Theo Tổng cục Môi trường, hiện cả nước ta có khoảng 98 bãi chôn lấp chất thải tập trung ựang vận hành nhưng chỉ có 16 bãi chôn lấp chất thải ựược coi là chôn lấp hợp vệ sinh (tập trung tại các thành phố lớn) số còn lại phần lớn ựược chôn lấp rất sơ sàị

Khung 4, là một vắ dụ chỉ ra tình hình xử lý CTRSH tại các khu xử lý CTR tại thành phố Hồ Chắ Minh. Khung này cho thấy, biện pháp xử lý CTRSH chắnh của thành phố Hồ Chắ Minh vẫn là chôn lấp rác.

đối với tình hình xử lý rác tại các khu vực nông thôn, tuy lượng rác phát sinh không nhiều nhưng do chưa có quy hoạch các bãi rác tập trung nên hiện tượng ựổ rác bừa bãi ra ngoài môi trường khá phổ biến gây ô nhiễm cục bộ tại nhiều khu vực. Tại nhiều thôn, xã tuy ựã có bãi rác nhưng vẫn chỉ là khu tập kết rác, chưa có biện pháp xử lý, lại thiếu các kiến thức khoa học nên vị trắ tập kết rác không hợp lý, tác ựộng xấu ựến môi trường và gặp phải phản ựối của người dân. Bên cạnh ựó, ý thức vệ sinh môi trường thấp; vốn ựầu tư thiếu thốn; cơ sở hạ tầng yếu kém là những yếu tố gây khó khăn lớn cho công tác xử lý CTRSH tại các khu vực dân cư nông thôn. Bảng chỉ ra các biện pháp xử lý CTRSH chắnh của người dân tại khu vực nông thôn nước tạ

Bảng 2.5. Các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt cấp xã, thị trấn (%)

STT Biện pháp sử lý Các thị trấn Cấp xã

1 đổ bừa bãi ven ựường 36,43 32,86

2 Gia ựình tự xử lý 23,33 35,71

3 Bãi rác tạm lộ thiên 42,86 30,43

4 Chôn lấp hợp vệ sinh 0 0

5 Ủ Compost 0 0

6 Tái chế rác hữu cơ 0 0

Nguồn: Dự án tổng hợp xây dựng các mô hình thu gom, xử lý rác thải cho các thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã [7]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Căn cứ vào các số liệu trong bảng có thể thấy, biện pháp xử lý rác phổ biến nhất ở các khu dân cư nông thôn là sử dụng bãi rác tạm lộ thiên với 42,86% ở các thị trấn và 30,43% ở các xã; tiếp ựó là biện pháp ựổ bừa bãi ven ựường với tỷ lệ tương ứng là 36,43% ở thị trấn và 32,86 ựối với các xã; hình thức xử lý rác trong gia ựình chiếm 23,33% (tại trị trấn) và 30,43% ở các xã; các hình thức chôn lấp hợp vệ sinh, ủ phân compose và tái chế rác hữu cơ hoàn toàn không ựược áp dụng.

Tóm lại, hình thức xử lý CTRSH nói riêng và CTR nói chung ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập. Mặc dù ựã có nhiều nỗ lực song vấn ựề quản lý CTRSH mới chỉ ựược chú ý nhiều tại khu vực ựô thị, tại các khu vực nông thôn mức ựộ quan tâm chưa thỏa ựáng. Biện pháp xử lý rác thải chủ yếu là chôn lấp tuy nhiên số lượng bãi chôn lấp hợp vệ sinh là rất ắt và tập trung chủ yếu tại các khu ựô thị lớn. Việc thiếu kinh phắ, kỹ thuật, cở sở hạ tầng yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện văn giang, tỉnh hưng yên (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)