3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
* Vị trí địa lý
Yên Khánh là một huyện đồng bằng châu thổ Sông Hồng nằm ở phía Nam của tỉnh Ninh Bình với địa thế chạy dọc theo quốc lộ 10 nối thị x? Ninh Bình với huyện Kim Sơn; phía Bắc giáp thị x? Ninh Bình, phía Đông giáp tỉnh Nam Định ngăn cách bởi sông Đáy với con đê dài 37 km, phía Tây giáp huyện Yên Mô ngăn cách bởi sông Vạc chạy dài bao bọc quanh huyện với con đê dài 70km, phía Nam giáp huyện Kim Sơn. Có thể nói với vị trí thuận tiện cả đ−ờng thuỷ và đ−ờng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao l−u với các vùng phụ cận trong và ngoài tỉnh. Hệ thống Sông Đáy và sông Vạc tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển, đặc biệt là sản xuất lúa và ngô; đây là vùng nguyên liệu dồi dào cho phát triển nghề trồng nấm.
Huyện Yên Khánh có 20 đơn vị hành chính cấp x?, bao gồm 19 x? và một thị trấn.
* Địa hình
Địa hình t−ơng đối bằng phẳng, mang tính chất đặc tr−ng của đồng bằng châu thổ Sông Hồng, và phân thành hai vùng nông nghiệp. Khu vực 9 x? phía Nam giáp Kim Sơn là vùng đất thịt, khu vực các x? phía Bắc là vùng đất cát và đất cát pha. Đất giàu chất dinh d−ỡng tạo thuận lợi cho các loại cây trồng sinh tr−ởng và phát triển tốt.
* Khí hậu thời tiết
Yên Khánh là một tiểu vùng của đồng bằng Bắc Bộ nên khí hậu ở đây mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu điển hình của Việt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --- 41 Nam. Mùa hè nóng và m−a nhiều từ tháng 4 đến tháng 10, mùa đông lạnh từ tháng 11 cho đến tháng 3 năm sau. Trong mùa đông đầu mùa th−ờng hanh khô, cuối mùa thì ẩm −ớt do m−a phùn kéo dài. Chính sự phân hoá theo mùa đ? hình thành các vụ sản xuất trong huyện thành vụ đông xuân và vụ mùa.
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 23,50C đến 24,50C, đặc biệt trong thời gian gần đây có những ngày mùa hè nhiệt độ cao nhất lên tới 390C, mùa đông nhiệt độ có thể những thời điểm xuống thấp đến 80C. Sự biến đổi nhiệt độ trong các mùa và sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm ở đây không lớn.
Bảng 1: Nhiệt độ trung bình các tháng qua các năm (00C) Năm Tháng 2003 2004 2005 1 18,3 17,0 16,5 2 17,2 17,5 20,3 3 20,7 22,0 22,5 4 24,1 25,0 25,4 5 26,7 27,5 28,3 6 28,5 29,0 30,0 7 29,0 29,5 30,5 8 28,3 27,8 30,0 9 27,4 27,0 28,1 10 25,4 24,7 24,8 11 21,1 19,5 23,5 12 17,5 18,5 18,0 Cả năm 24,1 23,7 24,8
Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ninh Bình [41]
Về mùa hè nhiệt độ thích hợp cho nấm rơm phát triển, đặc biệt là các tháng 6,7,8 và nửa dầu tháng 9. Trong những ngày mùa đông, do chịu ảnh h−ởng của những đợt gió mùa đông bắc nên nhiệt độ nhiều khi xuống thấp
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --- 42 d−ới 150C, ngoài ra lại kèm theo có m−a phùn kéo dài từ tháng 12 năm tr−ớc đến tháng 1,2 năm sau. Chính điều này ảnh h−ởng không tốt đến các loại cây trồng nh−ng lại tạo điều kiện cho loại nấm ăn −a lạnh sinh tr−ởng và phát triển đặc biệt là nấm sò tím và nấm mỡ. Giao mùa ta có các loại nấm trồng xen kẽ nh− giữa mùa đồng với mùa hè trồng nấm sò trắng; giữa mùa hè với mùa thu trồng nấm trà tân và linh chi. Với khí hậu đặc thù bốn mùa rõ rệt đ? tạo cho nghề trồng nấm phát triển quanh năm.
Độ ẩm
Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là từ 82% đến 85%. Đặc biệt có những tháng cuối mùa đông độ ẩm trung bình có thể lên tới 90%, không khí trở nên ẩm −ớt. Bảng 2: Độ ẩm không khí trung bình (%) Năm Tháng 2003 2004 2005 1 84 83 84 2 86 91 87 3 89 84 84 4 90 86 86 5 84 87 84 6 85 87 78 7 83 84 82 8 86 86 88 9 85 80 87 10 87 83 79 11 77 82 76 12 84 86 78 Cả năm 85 84,9 82,8
Nguồn : Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình [41]
Với độ ẩm không khí nh− trên nhìn chung rất phù hợp với điều kiện sinh tr−ởng và phát triển của các loại nấm đặc tr−ng của đồng bằng Bắc bộ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --- 43 Bảng 3: Số giờ nắng trung bình (giờ)
Năm Tháng 2003 2004 2005 1 59 87 97 2 36 25 28 3 64 40 65 4 75 102 130 5 145 161 192 6 89 153 171 7 86 115 231 8 80 162 137 9 88 142 146 10 87 155 163 11 193 132 126 12 69 56 87 Cả năm 89,3 110,8 131,0
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình [41]
Số giờ nắng trung bình cả năm từ 89,3h – 131h, những tháng mùa hè số giờ nắng rất cao, đặc biệt trong 2 năm gần đây tháng 6,7 và 8 có số nắng cao dao động trong khoảng từ 153h đến l70h. Trong thời gian này phù hợp cho nấm rơm phát triển. Về mùa đông số giờ nắng trong ngày t−ơng đối thấp (d−ới5h), mây mù bao phủ trời âm u kéo dài nên các loại sâu bệnh phát triển đặc biệt là các tháng 12, tháng 1 và tháng 2 năm sau. Nh−ng thời kỳ này lại rất thích hợp cho nấm mỡ.
Bảng 4: L−ợng m−a trung bình các tháng trong năm (mm) Năm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --- 44 Tháng 2003 2004 2005 1 36,6 35,0 36,1 2 28,2 25,3 24,4 3 39,0 92,0 53,2 4 19,1 25,8 43,5 5 84,4 215,0 312,6 6 236,8 121,0 122,0 7 140,1 202,5 182,3 8 369,9 298,5 312,4 9 584,9 307,6 412,5 10 22,4 456,5 345,2 11 1,2 58,0 42,1 12 2,0 49,5 41,5 Cả năm 130,4 157,2 158,6
Nguồn: Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình [41]
L−ợng m−a hàng năm là từ 1560 mm đến 1900 mm nh−ng lại phân bố không đều vào các tháng trong năm. Mùa đông chủ yếu là m−a phùn nên l−ợng m−a t−ơng đối thấp. Mùa hè thì l−ợng m−a chiếm tới 70% trong cả năm, có thể gây nên lũ lụt gây ảnh h−ởng xấu đến xuất nông nghiệp đặc biệt là cây lúa, đồng thời ảnh h−ởng tới chất l−ợng nguyên liệu trồng nấm.
Nhìn chung với điều kiện khí hậu thời tiết của huyện rất thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi, thích hợp cho quá trình sinh tr−ởng và phát triển các loại nấm ăn. Do đó bên cạnh việc phát triển các loại cây trồng trong vụ đông xuân và vụ hè thu để tận dụng hết diện tích canh tác, huyện còn có khả năng phát triển ngành sản xuất nấm ăn để tận dụng hết nguồn phế liệu dồi dào của nông nghiệp.
Đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của Yên Khánh là 13779,3 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng lớn khoảng 70%. Nó có h−ớng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --- 45 tăng, do huyện đ? đ−a một số diện tích đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ từ 87,09% đến 88,14%, còn lại là diện tích đất v−ờn và ao hồ mặt n−ớc sử dụng nuôi trồng thủy sản. Bảng 5: Tình hình sử dụng đất đai Năm Tốc độ phát triển (%) chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005 04/03 05/04 BQ Tổng diện tích đất tự nhiên ha 13779,3 13779,3 13779,3 100,0 100,0 100,0 I Đất nông nghiệp, thủy sản ha 9770,8 9750,7 9730,5 99,8 99,7 100,0 1. Đất trồng cây hàng năm ha 8563,2 8510,5 8457,5 99,9 99,7 99,8 - Lúa ha 7851,0 7800,0 7755,0 99,3 99,4 99,3 - Màu và cây công nghiệp ha 721,2 710,5 702,5 98,5 98,8 99,6 2. Đất v−ờn tạp ha 595,1 593,7 593,2 99,7 99,9 99,8 3. Đất có mặt n−ớc trồng
thủy sản ha 612,5 646,5 679,8 105,6 105,2 105,3 II. Đất chuyên dùng ha 2171,4 2137,0 2156,4 100,9 100,7 100,8 III. Đất khu dân c− ha 846,1 848,5 849,3 100,3 100,1 100,2 IV Đất ch−a sử dụng ha 990,9 986,3 978,4 99,5 99,2 99,3 V. Tổng diện tích gieo trồng lúa ha 14615,0 14585,0 14560,5 99,8 99,8 99,8 VII. Hệ số sử dụng đất trồng lúa lần 1,4 1,4 1,4 - - - * Chỉ tiêu tính toán
- Đất nông nghiệp/ khẩu
NN m
2 689,8 686,7 679,1 99,6 98,9 99,2 - Đất canh tác/ khẩu NN m2 645,3 642,4 635,0 99,5 98,9 99,2
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Yên Khánh [34], [35], [36]
Qua nguồn số liệu điều tra ta thấy tổng diện tích cây trồng hàng năm thì diện tích cây lúa vẫn chiếm tỷ trọng lớn và dao động từ 91,68% đến 91,69% còn lại là cây công nghiệp. Điều này chứng tỏ rằng tại huyên Yên Khánh cây lúa vẫn là chủ lực trong nông nghiệp, do đó nguồn nguyên liệu rơm rạ dồi dào
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --- 46 cho nuôi trồng nấm ăn tại địa ph−ơng. Đây chính là một lợi thế của vùng trong quá trình phát triển nghề nấm tận dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp tạo ra l−ợng hàng hoá có giá trị kinh tế, từng b−ớc nâng cao thu nhập trên một đơn vị canh tác.
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xF hội 3.1.2.1 Dân số và lao động
Dân số và lao động hay th−ờng gọi là nguồn lực con ng−ời là một trong những yếu tố rất quan trọng của mọi hoạt động, nó tác động trực tiếp tới quá trình vận động của x? hội. Nguồn lực này cũng là nhân tố tạo ra của cải vật chất cho x? hội nh−ng cũng là nhân tố tiêu thụ mọi sản phẩm sản xuất ra. Tuy nhiên chúng ta cần phải kết hợp hài hoà giữa hai vấn đề này nếu không sẽ dẫn đến mâu thuẫn rất khó khắc phục đ−ợc đó là tốc độ tăng dân số quá nhanh sẽ kéo theo nhiều hậu quả xấu nh− diện tích đất ở, đất sản xuất giảm, vấn đề giải quyết công việc làm, phát triển kinh tế, điều kiện về mọi mặt giáo dục và y tế không đ−ợc đảm bảo.
Qua 3 năm trở lại đây tốc độ tăng dân số của huyện đ? có chiều h−ớng giảm nh−ng vẫn ở mức từ 0,6 đến 0,7% là cao so với vùng thuần nông độc canh cây lúa, do đó huyện cần tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình để giảm tỷ lệ xuống còn 0,4%. Tổng số dân của huyện năm 2001 là 139.818 ng−ời, năm 2002 là 140.188 ng−ời và năm 2003 là 141.003 ng−ời. Dân tập trung chủ yếu ở nông thôn chiếm từ 95,7% đến 95,8% tổng dân số, có xu h−ớng tăng, do ngoài lĩnh vực nông nghiệp, các ngành nghề cũng đang phát triển nên đa số lao động có xu thế ở lại quê h−ơng lập nghiệp.
Bảng 6: Tình hình dân số và lao động
Năm Tốc độ phát triển(%)
chỉ tiêu ĐVT
2003 2004 2005 04/03 05/04 BQ I Tổng dân số ng−ời 141003 142012 142956 100,7 100,6 100,6
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --- 47 Chia theo giới tính
- Nam ng−ời 67162 67900 68651 101,0 101,1 101,0 - Nữ ng−ời 73841 74112 74305 100,4 100,2 100,3 Chia theo khu vực
-Thành thị ng−ời 6015 6586 6643 109,5 100,8 105,2 - Nông thôn ng−ời 134988 135426 136313 100,3 100,7 100,5 II. Lao động làm việc trong các ngành 71948 72685 73426 102,0 102,0 102,0 - Lao động nông nghiệp ng−ời 53187 52986 53465 99,6 100,9 100,2 - Lao động ngành khác ng−ời 18761 19699 19961 105,0 101,3 103,1 III. Tổng số hộ hộ 35170 35185 35985 100,0 102,2 101,1 Trong đó số hộ nông nghiệp hộ 28779 28812 28423 100,1 98,6 99,4 VI. Một số chỉ tiêu - Nhân khẩuNN/
hộ nông nghiệp ng−ời 4,6 4,7 4,8 102,1 102,1 102,1 - Lao động NN/
hộ nông nghiệp ng−ời 1,8 1,8 1,88 100,0 104,4 102,2 -Đất nông nghiệp/ lao động NN m 2 183,7 184,0 181,9 102,0 98,9 100,4 - Đất trồng lúa/ lao động NN m 2 147,6 147,2 145,0 99,7 98,5 99,1
Nguồn: Phòng thống kê huyện Yên Khánh [34], [35], [36]
Lao động trong ngành nông nghiệp của huyện chiếm tỷ trọng lớn trong lực l−ợng lao động toàn huyện. Tuy vậy phần lớn lao động nông nghiệp ch−a đ−ợc đào tạo qua tr−ờng lớp mà chủ yếu là tự đào tạo và truyền nghề, ch−a am hiểu về nền kinh tế thị tr−ờng cùng những quy luật của sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nấm ăn.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --- 48 Số nhân khẩu nông nghiệp trên một hộ nông nghiệp ở mức trung bình là 4,6 khẩu/ hộ vào năm 2003. Trong khi đó lao động nông nghiệp/ hộ nông nghiệp là 1.8 vào năm 2003. Số l−ợng dân số và lao động cao trên đơn vị diện tích canh tác ít, cho nên trong nông nghiệp chủ yếu vẫn là lấy công làm l?i, hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp không cao. Mặt khác số l−ợng lao động nhiều gây ra tình trạng thừa lao động trong nông thôn, những ngày nông nhàn ng−ời nông dân không biết làm việc gì để có thêm thu nhập. Do đó việc phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là nuôi trồng nấm ăn tận dụng những phế phụ phẩm của ngành nông nghiệp, tạo việc làm góp phần tăng thêm thu nhập cho ng−ời dân đang là yêu cầu bức xúc đặt ra.
3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng
Để có nền kinh tế bền vững thì phải có cơ sở hạ tầng vững chắc. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, hệ thống đ−ờng giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống thông tin liên lạc… Nhóm cơ sở hạ tầng gián tiếp phục vụ cho sản xuất nh− các cơ sở y tế, giáo dục, dịch vụ, th− viện… Thông qua bảng 7 ta thấy toàn cảnh cơ sở hạ tầng của huyện trong những năm qua.
Bảng 7: Cơ sở hạ tầng của huyện
Năm Chỉ tiêu ĐVT
2003 2004 2005 1.Đ−ờng ô tô đến trung tâm x?, thị trấn
- Số x?, thị trấn đ? có x? 20 20 20 - Số x?, thị trấn ch−a có x? 0 0 0
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế --- 49
+ Đ−ờng nhựa x? 20 20 20
+ Đ−ờng đá x? 0 0 0
2. Công trình thủy lợi
- Cống cái 59 59 62