4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.2.5. Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nấm cho các làng nghề
Thị tr−ờng là biểu hiện tổng hợp và có ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề nông nghiệp
126
với những sản phẩm mang tính t−ơi sống. Thực tế trong những năm 90 của thế kỷ tr−ớc cho thấy nghề trồng nấm huyện Yên Khánh đ? trải qua bao nhiêu giai đoạn thăng trầm nh−ng vẫn ch−a phát triển ổn định và bền vững đ−ợc đó là vấn đề đầu ra cho sản phẩm nấm, ch−a có sự định h−ớng và tạo dựng thị tr−ờng tiêu thụ.
Tuy nhiên thời gian gần đây đ? có những b−ớc phát triển, nh−ng thị tr−ờng tiêu thụ nấm trong các làng nghề và cơ sở sản xuất nấm vẫn còn nhỏ hẹp. Một số loại nấm có thị tr−ờng tiêu thụ cả nội tiêu và xuất khẩu tốt nh− nấm rơm, nấm mỡ và mộc nhĩ, trong khi đó nấm sò và linh chi thị tr−ờng tiêu thụ có giới hạn nên việc sản xuất còn gặp khó khăn. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng nh− hiện nay, việc tìm kiếm, mở rộng thị tr−ờng và đa dạng hoá thị tr−ờng cho làng nghề trồng nấm là yếu tố thúc đẩy cho phát triển sản xuất trong các làng nghề và cơ sở sản xuất. Để tạo dựng đ−ợc thị tr−ờng cho các làng nghề và cơ sở sản xuất nấm, theo chúng tôi cần:
- Tăng c−ờng công tác thông tin tuyên truyền về giá trị dinh d−ỡng của cây nấm và thị tr−ờng tiêu thụ nấm trong và ngoài n−ớc, định h−ớng sản xuất các chủng loại và hình thức tiêu nấm theo nhu cầu của thị tr−ờng.
- Tr−ớc mắt tạo dựng một hệ thống thị tr−ờng tiêu thụ nội tiêu bằng các chợ, khu vực tập trung dân c−, siêu thị tại các địa ph−ơng và thành phố lớn. Đây là thị tr−ờng rộng mở và bền vững với hơn 80 triệu dân mà tr−ớc đây chúng ta th−ờng bỏ ngỏ chỉ tập trung cho chỉ tiêu xuất khẩu. Xác định từ nay đến 2010 tập trung 30% sản l−ợng vào thị tr−ờng nội địa vào 70% sản l−ợng cung cấp cho các nhà máy chế biến xuất khẩu.
- Song hành với phát triển thị tr−ờng nội tiêu là từng b−ớc xúc tiến th−ơng cho các sản phẩm chế biến của các làng nghề ra thị tr−ờng n−ớc ngoài nh− hội chợ sản phẩm các làng nghề, xây dựng th−ơng hiệu quảng bá sản phẩm nấm cho từng vùng sản xuất mang nét đặc thù riêng...
127
- Tăng c−ờng công tác đầu t− khoa học công nghệ trong công tác bảo quản và chế biến nhằm nâng cao chất l−ợng nấm phục vụ nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao của thị tr−ờng nhất là thị tr−ờng tiêu thụ nấm t−ơi.
- Đa dạng hoá các chủng loại nấm trong vùng và trong các làng nghề. Đặc biệt là sự kết hợp giữa các làng nghề trong vùng tạo thành sức mạnh tổng thể cung cấp ổn định sản l−ợng cho thị tr−ờng tiêu thụ.