ngô trên đất dốc tại huyện Điện Biên Đông
* Kết quả và hiệu quả sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô giữa các x Đối với bất cứ một quá trình sản xuất nào, hiệu quả kinh tế cao là mục tiêu cuối cùng của ng−ời sản xuất. Hiệu quả kinh tế cao hay thấp đều ảnh h−ởng đến sự lựa chọn hình thức sản xuất mỗi ng−ời, mỗi địa ph−ơng. Hình thức nào mang lại hiệu quả cao sẽ đ−ợc lựa chọn phát triển hơn và ng−ợc lại hiệu quả thu đ−ợc không cao, hình thức sản xuất đó không xảy ra. Đối với sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô, ở mức độ đầu t− khác nhau cho kết quả và hiệu quả khác nhau.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và kết quả kinh tế sử dụng vật liệu che phủ đ−ợc thể hiện qua bảng giá trị sản xuất bình quân một ha trên 13 triệu đồng, trong đó x5 Keo Lôm đạt 13.085.000 đồng/ha, x5 Na Son đạt đ−ợc cao hơn là 13.876.500 đồng/ha. Nh−ng do chi phí đầu t− sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ở hai x5 là khác nhau; Na Son: 6.363.500 đồng; Keo Lôm: 6.111.000 đồng nên giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp cũng khác nhau.
Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế nh− TNHH tính bình quân cho một ngày công lao động, một đồng chi phí trung gian bên sử dụng vật liệu che phủ đều cao hơn so với bên không che phủ, TNHH/ngày công lao động sử dụng vật liệu che phủ; Na Son là 1,97 đồng, Keo Lôm là 1,93 đồng so với không phủ ở x5 Keo Lôm 1,47 đồng, Keo Lôm 1,27 đồng; TNHH/chi phí trung gian bên che phủ: x5 Na Son là 1,18 đồng, Keo Lôm 1,14 đồng.
Từ đó cho thấy, x5 Keo Lôm cần phải đầu t− hơn nữa về chi phí đầu vào đặc biệt là chi phí cho vật liệu che phủ nhiều hơn, nh− thế mới mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………74 Bảng 4.8: Kết quả và hiệu quả kinh tế cho sản xuất ngô
giữa các xã điều tra năm 2007
Đơn vị tính: trên 1 ha
Na Son Keo Lôm So sánh(%) 1/2
Chỉ tiêu ĐVT CP(1) KCP(1) CP(2) KCP(2) CP KCP I. Chỉ tiêu KQ 1. GO 1000đ 13.876,5 9.841,0 13.085,0 8.818,0 106,04 111,60 2. IC 1000đ 6.363,5 3.345,0 6.111,0 3.283,0 104,13 101,88 3. VA 1000đ 7.513,0 6.496,0 6.974,0 5.535,0 107,72 117,36 4. MI 1000đ 7.513,0 6.496,0 6.974,0 5.535,0 107,72 117,49 5. CPLĐ 1000đ 3.808,0 4.420,0 3.616,0 4.344,0 105,31 101,74 7. Pr 1000đ 3.705,0 2.076,0 3.358,0 1.191,0 110,33 174,30 II. Chỉ tiêu 1. GO/ IC đ 2,18 2,94 2,14 2,69 101,84 109,53 2. MI/ IC đ 1,18 1,94 1,14 1,69 103,45 115,18 3. GO/ LĐ đ 3,64 2,23 3,62 2,03 100,70 109,68 4. MI/LĐ đ 1,97 1,47 1,93 1,27 102,29 115,34 5. Pr/ LĐ đ 0,97 0,47 0,93 0,27 104,77 171,31 6. Pr/ IC đ 0,58 0,62 0,55 0,36 105,95 171,07
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra * Kết quả và hiệu quả sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô của các nhóm hộ điều tra
Các chỉ tiêu giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp đ−ợc tính thông qua giá trị sản xuất mà từ đó dẫn đến sự chênh lệch giữa các nhóm hộ, nhóm hộ khá vấn đạt mức cao nhất. Lợi nhuận trên 1 ha ngô đ−ợc tính bằng cách lấy thu nhập hỗn hợp trừ đi chi phí lao động gia đình. Thực ra để tính đ−ợc chỉ tiêu lợi nhuận một cách đầy đủ và chính xác là rất khó do quy mô canh tác của hộ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………75
nông dân rất manh mún, không phải đi thuê lao động mà chủ yếu dùng lao động của gia đình để sản xuất.
Bảng 4.9: Kết quả và hiệu quả kinh tế cho sản xuất ngô của các nhóm hộ điều tra năm 2007
Đơn vị tính: trên 1 ha
Hộ khá, giàu (1) Hộ trung bình(2) Hộ nghèo Chỉ tiêu ĐVT CP KCP CP KCP CP KCP I. Chỉ tiêu KQ 1. GO 1000đ 14.190,0 10.068.3 13.662,0 8.817.6 12.936,0 8.481,0 2. IC 1000đ 6.468,9 3.396,0 6.071,7 3.240,0 5.511,5 3.130,0 3. VA 1000đ 7.721,1 6.672,3 7.590,3 5.577,6 7.424,5 5351,0 4. MI 1000đ 7.721,1 6.672,3 7.590,3 5.577,6 7.424,5 5.351,0 5. CPLĐ 1000đ 3.852,0 4.380,0 3.976,0 4.408,0 4.024,0 4.488,0 7. Pr 1000đ 3.869,1 2.292,3 3.614,3 1.169,6 3.400,5 863,0 II. Chỉ tiêu 1. GO/ IC đ 2,19 2,96 2,25 2,72 2,35 2,71 2. MI/ IC đ 1,19 1,96 1,25 1,72 1,35 1,71 3. GO/ LĐ đ 3,68 2,30 3,43 2,00 3,21 1,89 4. MI/LĐ đ 2,00 1,52 1,90 1,27 1,85 1,19 5. Pr/ LĐ đ 1,00 0,52 0,90 0,27 0,85 0,19 6. Pr/ IC đ 0,60 0,68 0,60 0,36 0,62 0,28
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Qua bảng trên ta thấy nhóm hộ khá giàu bao giờ cũng đạt lợi nhuận trên 1 ha là cao nhất 3.869.100 đồng. Trong khi lợi nhuận của nhóm hộ nghèo chỉ đạt 3.400.500 đồng sử dụng vật liệu che phủ; 863.000 đồng không che phủ. Cứ 1 đồng chi phí trung gian của nhóm hộ nghèo thì tạo ra 2,35
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………76
đồng (che phủ); 2,71 đồng (không che phủ) giá trị sản xuất và 1,35 đồng (che phủ); 1,71 đồng (không che phủ) về thu nhập hỗn hợp. Trong khi đó nhóm hộ khá giàu, trung bình lần l−ợt là 1,19 đồng và 1,72 đồng thu nhập hỗn hợp.
Tóm lại, qua nghiên cứu sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc chúng tôi thấy đ−ợc những vấn đề nổi lên nh− sau:
- Một là hiện nay trong hộ nông dân vẫn còn sản xuất ngô theo lối tự cung, tự cấp, rất trì trệ trong tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật mới về sử dụng vật liệu che phủ và đầu t− chăm sóc hợp lý cho cây ngô để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Hai là phải sản xuất theo h−ớng hàng hóa, nhanh chóng tiếp cận cái mới, mạnh dạn đầu t−. Vì vậy, trong những năm tới huyện Điện Biên Đông cần nhận thức rõ thực trạng này để có những biện pháp khuyến cáo cho nông dân nhận thức rõ, đúng đặc thù sản xuất của mình.
4.2.5 Kết quả và hiệu quả kinh tế một số loại vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc tại huyện