3.2.3.1 Ph−ơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
Để phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi thu thập số liêụ thứ cấp từ các nguồn tài liệu sau: Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp miền núi phía Bắc, Dự án SAM tại Hà Nội, dự án phát triển nông thôn Sơn La – Lai Châu, phòng thống kê, phòng kinh tế, phòng kế hoạch huyện Điện Biên Đông, phòng t− liệu khoa Kinh tế và PTNN, các x5 thực hiện điểm nghiên cứu tại huyện Điện Biên Đông. Kế thừa các nghiên cứu trong và ngoài n−ớc về vấn đề sử dụng một số loại vật liệu che phủ cho ngô trên đất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………52
3.2.3.1 Ph−ơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp thu đ−ợc qua quá trình điều tra phỏng vấn các hộ trong mẫu điều tra theo trình tự sau:
+ Lập phiếu điều tra theo nội dung nghiên cứu: Chúng tôi kế thừa mẫu phiếu điều tra do SAM và nhóm nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp miền núi phía Bắc xây dựng nên, đồng thời bổ sung một số chi tiết cho phù hợp với nội dung nghiên cứu.
+ Trong quá trình điều tra, ngoài việc sử dụng ph−ơng pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp theo nội dung trên phiếu chúng tôi còn sử dụng ph−ơng pháp điều tra nông thôn có sự tham gia của ng−ời dân (PRA) nhằm thu thập đ−ợc nhiều thông tin hơn.
+ Chỉ tiêu điều tra: Ngoài các chỉ tiêu về chi phí vật chất, chi phí lao động, năng suất thì biểu mẫu điều tra còn bao gồm các chỉ tiêu phản ánh đặc điểm cơ bản của hộ gia đình.
+ Các hộ điều tra tại các x5 đ−ợc chọn theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên: Tổng số là 100 hộ nông dân đ−ợc chọn để phỏng vấn tại hai x5 Na Son và Keo Lôm, mỗi x5 50 hộ.