3.2.4.1 Ph−ơng pháp phân tích thống kê
Trong quá trình phân tích, chúng tôi sử dụng chủ yếu ph−ơng pháp phân tích thống kê bằng các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả để làm rõ nội dung nghiên cứu. Ngoài ra, các chỉ tiêu t−ơng đối và tuyệt đối cũng th−ờng xuyên đ−ợc nhắc tới trong quá trình phân tích nhằm làm nổi bật các vấn đề nghiên cứu. Các kết luận, kiến nghị các giải pháp đều phải dựa trên những kết quả phân tích số liệu theo nội dung nghiên cứu. Vì vậy có thể nói phân tích thống kê là ph−ơng pháp rất cơ bản và cốt lõi của luận văn này.
3.2.4.2 Ph−ơng pháp sử lý số liệu
Phiếu điều tra sau khi đ−ợc tập hợp, phân loại, các số liệu, thông tin đ−ợc nhập vào máy tính. Số liệu đ−ợc phân tổ, xử lý tính toán trên phàn mền
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………53
máy tính EXCEL. Một số hàm đ−ợc sử dụng tính toán chủ yếu nh− AVERAGE, MAX, MIN…để nhằm tính toán những số liệu thống kê phản ánh điển hình hiện trạng các nội dung nghiên cứu.
3.2.4.3 Ph−ơng pháp phân tích số liệu
Số liệu sau khi xử lý đ−ợc kiểm tra độ chính xác, mức độ tin cậy. Sau đó đ−ợc tập hợp thành các bảng biểu, đồ thị…phục vụ cho quá trình phân tích. 3.2.5 Ph−ơng pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến chuyên môn của các cán bộ khoa học kỹ thuật, các cơ quan nghiên cứu, tr−ờng Đại học và một số chủ hộ về thực trạng sử dụng một số vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc tại địa bàn huyện. Đồng thời thu thập, chọn lựa các tài liệu có liên quan đến đề tài, qua đó tra cứu các kết quả và hiệu quả sử dụng một số vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc đ5 đ−ợc công bố để chọn lọc, vận dụng và kế thừa để từ đó tìm ra ph−ơng pháp, nội dung nghiên cứu phù hợp với đề tài.
3.2.5 Ph−ơng pháp thực nghiệm
Điện Biên Đông là một trong những huyện của tỉnh Điện Biên đ5 và đang đ−ợc triển khai các đề tài nghiên cứu sử dụng một số vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc. Do đó, một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các nhà nông học đ5 đ−ợc chúng tôi sử dụng trong đề tài này.
Cụ thể:
- Vật liệu nghiên cứu: cây ngô và một số vật liệu che phủ.
- Biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất ngô: Tìm hiểu một số kỹ thuật trồng ngô của nông dân trên địa bàn huyện Điện Biên Đông.
- Chúng tôi đ5 kết hợp cùng với Nhà nông học bố trí thí nghiệm đồng ruộng trồng ngô sử dụng một số vật liệu che phủ để so sánh năng suất và hiệu quả kinh tế so với ph−ơng thức canh tác truyền thống không che phủ.
- Hiệu quả sử dụng một số vật liệu che phủ về môi tr−ờng. - Hiệu quả sử dụng một số vật liệu che phủ về x5 hội.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………54 3.2.6 Ph−ơng pháp ma trận chính sách PAM
Ma trận phân tích chính sách PAM (policy analysis matrix) là bản chiết tính các chỉ tiêu kinh tế trong một ngành sản phẩm, tuỳ theo nguồn gốc của chúng xuất phát từ lợi nhuận của cá thể (một doanh nghiệp hay một cá nhân) hay của toàn x5 hội.
Tuy nhiên PAM còn cho phép thiết lập các ph−ơng án khác nhau để so sánh, lựa chọn đầu t− cho sản xuất, các chính sách giá và công nghệ.
Đặc biệt PAM còn đ−ợc chọn để xác định tác động của chính sách công nghệ đối với hiệu quả kinh tế sản xuất. Trong giới hạn đề tài, chúng tôi sử dụng PAM để so sánh hiệu quả kinh tế sử dụng vật liệu che phủ so với không che phủ cho ngô trên đất dốc.
Các yếu tố của ma trận PAM dựa trên ph−ơng trình sau: L5i = Giá trị sản xuất – Chi phí đầu t−
Dựa vào ph−ơng trình cơ bản trên ta có thể thiết lập đ−ợc ma trận PAM ứng dụng cho tr−ờng hợp nghiên cứu so sánh hiệu quả của sử dụng một số loại vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc.
Bảng 3.11: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế giữa che phủ và không che phủ cho ngô trên đất dốc
Giá trị
sản xuất Chi phí vật t− Chi phí khác L5i
Che phủ A1 B1 C1 D1
Không che phủ A0 B0 C0 D0
Chuyển dịch I J K L
Thành phần của ma trận PAM có các nội dung sau:
- Giá trị sản xuất: là giá trị thu đ−ợc khi sản xuất ngô - Chi phí sản xuất: phản ánh chi phí đầu t− sản xuất ngô. - Chi phí khác: chi phí lao động và các chi phí tài chính khác. - L5i: phần lợi nhuận thu đ−ợc sau khi trừ chi phí
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………55
- Chuyển dịch: là phần chênh lệch về giá trị sản xuất, các loại chi phí và l5i giữa che phủ và không che phủ cho ngô trên đất dốc. Khi so sánh chuyển dich cần chú ý đến giá trị của các yếu tố khan hiếm. Các phần chuyển dịch có thể là âm hoặc d−ơng t−ơng ứng với mỗi nội dung kinh tế phản ánh của nó. 3.2.7 Ph−ơng pháp dự báo
Luận văn sử dụng ph−ơng pháp này để dự báo tình hình phát triển kinh tế - x5 hội. Dự báo những thay đổi về việc sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc. Từ những dự báo đó, đề ra những ph−ơng h−ớng phát triển trong sản xuất nói chung và trong sử dụng vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc nói riêng ở huyện Điện Biên Đông.
3.2.8 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc sản xuất ngô trên đất dốc
* Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất của hộ nông dân - Diện tích, đất đai, diện tích trồng cây.
- Số lao động bình quân, trình độ văn hoá của chủ hộ.
* Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc.
- Diện tích, năng suất, sản l−ợng. - Công lao động, giá cả tiêu thụ.
* Chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả sử dụng vật liệu che phủ của hộ nông dân.
- Hiệu quả kinh tế: Q
H = hay H = Q - C C
Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế
Q: Kết quả kinh tế thu đ−ợc C: Chi phí
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………56
* Xuất phát từ các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá HQ, căn cứ hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of Account) chúng tôi xác định các chỉ tiêu đánh giá HQ sử dụng vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc nh− sau:
- Giá trị sản xuất (GO): là giá trị tính bằng tiền toàn bộ sản phẩm thu đ−ợc trên 1 đơn vị diện tích đất canh tác trong một chu kỳ sản xuất nhất định của hộ nông dân.
GO = Qi Pi
Trong đó: Qi: Khối l−ợng sản phẩm thứ i Pi: Đơn giá sản phẩm thứ i
- Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ chi phí vật chất th−ờng xuyên và dịch vụ đ−ợc sử dụng trong suốt quá trình sản xuất.
IE = Cj Gj
Trong đó: Cj là số l−ợng đầu vào thứ j trong một vụ sản xuất Gj là đơn giá đầu vào thứ j
- Giá trị tăng thêm (gia tăng) (VA): là phần giá trị tăng thêm của ng−ời lao động khi sản xuất một đơn vị diện tích trong một vụ.
- Thu thập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập thuần túy của ng−ời sản xuất bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi sản xuất một đơn vị diện tích trong một vụ.
MI = V A – (A + T) Trong đó: VA: Giá trị gia tăng
A: Khấu hao tài sản cố định T: Thuế phải nộp
- Lợi nhuận (Pr): là phần l5i ròng trong thu nhập hỗn hợp khi khi sản xuất một đơn vị diện tích trong một vụ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………57
Trong đó: L: số công lao động đ5 dùng cho một đơn vị diện tích trong một vụ.
Pl: giá thuê 1 ngày công lao động ở địa ph−ơng * Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất ngô.
- Giá trị sản xuất/1 ha gieo trồng. - Chi phí trung gian/1 ha gieo trồng. - Chi phí trung gian/1 đồng chi phí. - Giá trị gia tăng/1 ha gieo trồng. - Giá trị gia tăng/1 đồng chi phí. - Thu nhập hỗn hợp/1 ha gieo trồng. - Thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí. - Lợi nhuận/1 ha gieo trồng.
- Lợi nhuận/1 đồng chi phí.
- Giá trị sản xuất/công lao động gia đình. - Giá trị gia tăng/công lao động gia đình.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………58 Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Thực trạng sản xuất ngô ở huyện Điện Biên Đông
4.1.1 Thực trạng bố trí các loại cây trồng chính trên đất dốc
Điện Biên Đông là một trong những huyện của tỉnh Điện Biên có tiềm năng trong sản xuất và phát triển cây nông nghiệp, đặc biệt là cây l−ơng thực nh− cây lúa và cây ngô.
Tỷ trọng diện tích cây l−ơng thực của huyện có chiều h−ớng tăng lên, năm 2004 diện tích là 11.323,3 ha thì đến năm 2006 diện tích là 12.108 ha, bình quân qua 3 năm tăng 3,42%. Trong nhóm cây l−ơng thực thì cây ngô chiếm hơn 41%, diện tích trồng cây ngô trong huyện cũng tăng nhanh từ năm 2004 – 2006 tăng từ 4.713,2 ha lên 51.065 ha, bình quân qua 3 năm tăng 4,73%, diện tích cây lúa cũng tăng t−ơng đối nhanh, bình quân 3 năm tăng 2,58%.
Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày cũng có sự gia tăng rất nhanh, bình quân 3 năm tăng 15,66%. Cây đậu t−ơng và cây bông vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày, trung bình diện tích đậu t−ơng tăng 22,69%, cây bông tăng 7,56% qua 3 năm.
Tỷ trọng diện tích cây thực phẩm có xu h−ớng giảm qua các năm, từ 1,54% năm 2004 xuống còn 0,54% năm 2006. Do loại cây trồng này không mang lại hiệu quả kinh tế cao nên một phần diện tích đ5 đ−ợc ng−ời nông dân chuyển sang trồng các cây trồng khác nh−: cây đậu t−ơng, cây bông và cây ngô. Đây là biểu hiện tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện để đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng hiện nay.
Nh− vậy, trong cơ cấu diện tích các loại cây trồng của huyện, cây lúa và cây ngô vẫn chiếm một vị trí quan trọng. Cây công nghiệp ngắn ngày gần đây đ5 phát triển nhanh song vẫn ch−a khai thác hết tiềm năng vốn có của huyện. Cây thực phẩm vẫn ch−a phát huy đ−ợc lợi thế vốn có của nó. Vì vậy, để cây thực phẩm đi vào sản xuất với quy mô rộng hơn đòi hỏi các cấp chính quyền
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………59
quan tâm hơn trong việc phổ biến kiến thức, kỹ thuật, nâng cao nhận thức cho ng−ời dân, thậm chí ngay cả với những ng−ời nông dân trực tiếp sản xuất cũng phải thay đổi t− duy coi trọng các cây trồng khác.
Bảng 4.1: Diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện Điện Biên Đông qua 3 năm 2004 – 2006
2004 2005 2006 So sánh
Cây trồng
DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) 05/04 06/05 BQ
Tổng 12.506,6 100,00 12.708,3 100,00 13.505,71 100,00 101,61 106,27 103,94 I. Cây LT 11.323,2 90,53 11.509,0 90,56 12.108,0 89,65 101,64 105,20 103,42 1. Lúa 6.135,0 54,18 6.238,0 54,20 6.456,0 53,32 101,67 103,49 102,58 2. Ngô 4.713,2 41,62 4.785,0 41,57 5.165,0 42,68 101,52 107,94 104,73 3. Sắn 475,0 4,2 486,0 4,23 487,0 4,00 102,31 100,2 101,25 II. Cây CNNN 993,0 7,93 1.094,6 8,61 1.325,01 9,81 110,23 121,1 115,66 1. Đậu t−ơng 675,0 67,97 769,0 70,25 1.011,0 76,30 113,92 131,46 122,69 2. Lạc 86,5 8,71 86 7,85 87,0 6,56 99,42 101,16 100,29 3. Bông 193,0 19,43 200 18,27 223,0 16,83 103,62 111,5 107,56 4. Vừng 38,5 3,89 39,6 3,63 4,01 0,31 102,85 101,26 102,05 III. Cây TP 190,4 1,54 104,7 0,83 72,7 0,54 54,98 69,43 62,20 1. Rau, đậu 190,4 100,00 104,7 100,00 72,7 100,00 54,98 69,43 62,20
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………60 37,68% 1,52% 0,32% 5,39% 3,79% 0,71% 1,54% 49,05% Lạc Sắn Bông Ngô Rau, đậu Vừng Đậu t−ơng Lúa 0,82% 6,05% 0,32% 37,65% 1,57% 3,82% 0,68% 49,08% 47,80% 0,64% 3,60% 1,65% 38,24% 7,48% 0,02% 0,53%
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng cạn trong huyện
4.1.2. Thực trạng sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc tại huyện tại Điện Biên Đông tại huyện tại Điện Biên Đông
Là một huyện nông nghiệp nên ngành nông nghiệp là ngành chủ chốt hiện nay ở Điện Biên Đông. Hàng năm thu nhập của ngành nông nghiệp chiếm khoảng 82,6% tổng thu nhập quốc dân trong huyện. Trong đó trồng trọt là chủ yếu, chiếm 75% thu nhập của ngành nông nghiệp, còn lại là của chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
Năm 2006 Năm 2005
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………61
Ngô là loại cây l−ơng thực đứng thứ hai sau cây lúa trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. Trong cơ cấu cây l−ơng thực thì cây ngô đang đ−ợc đầu t− sản xuất ngày càng nhiều trong những năm gần đây. Các cơ quan chức năng đ5 tiếp nhận các loại giống ngô lai cho năng suất cao cũng nh− các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nên hiệu quả kinh tế đem lại từ cây ngô ngày càng tăng.
Bảng 4.2: Tình hình diện tích, năng suất và sản l−ợng ngô qua 3 năm 2004 – 2006
So sánh (%) Chỉ tiêu
ĐVT 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 05/04 06/05 BQ
1. Ngô KCP
Diện tích ha 4.672 4.725 5.101,5 101,13 107,96 104,55 Năng suất tạ/ha 15,7 15,8 16,4 100,63 103,79 102,21 Sản l−ợng tấn 73.346 74.804 83.664,6 101,98 111,84 106,91
2. Ngô che phủ
Diện tích ha 41,5 50,6 63,5 121,92 125,49 123,71 Năng suất tạ/ha 39,2 41,0 42,1 104,59 102,68 103,64 Sản l−ợng tấn 1.627,8 2.074,6 2.673,35 127,52 128,86 128,19
Nguồn: Phòng kinh tế huyện Điện Biên Đông
Diện tích đất canh tác sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô liên tục tăng từ năm 2004 đến năm 2006. Tuy nhiên, diện tích tăng này không đáng kể so với phần mở rộng diện tích cho gieo trồng ngô không che phủ. Trong giai đoạn này, ngoài diện tích đất canh tác tăng lên thì việc sử dụng vật liệu che phủ cũng đ5 mang lại hiệu quả cao. Năng suất ngô sử dụng vật liệu che phủ tăng lên 2,49 lần năm 2004; 2,59 lần năm 2005 và 2,57 lần năm 2006 so với ph−ơng thức gieo trồng truyền thống không sử dụng che phủ. Năng suất và diện tích gieo trồng ngô tăng liên tục nh− vậy là do ng−ời dân đ5 nhận thức đ−ợc hiệu quả kinh tế của vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc (xem bảng 4.2).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………62
Giai đoạn từ tr−ớc năm 2003 ng−ời dân chủ yếu sản xuất ngô bằng ph−ơng pháp canh tác truyền thống (phát n−ơng, đốt, chọc, tỉa) ít có sự đầu t− về vật t− cũng nh− tiến bộ khoa học kỹ thuật nên họ thu đ−ợc năng suất và sản l−ợng thấp, hiệu quả kinh tế không cao.
Từ năm 2003 thông qua các mô hình trình diễn canh tác trên đất dốc của “Dự án phát triển Nông thôn Sơn La – Lai Châu” huyện đ5 tiếp nhận và mở rộng diện tích canh tác sử dụng vật liệu che phủ, do vậy diện tích và năng suất ngô liên tục tăng. Diện tích tăng từ 41,5 ha năm 2004 lên 63,5 ha năm, năng suất tăng 0,36 %, sản l−ợng tăng 1,28 lần (xem bảng 4.2). Giai đoạn này, ng−ời dân đ5 biết thu gom vật liệu che phủ ngay sau khi thu hoạch để dùng cho vụ gieo trồng sau nên đem lai hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất ngô.