Khi nghiên cứu sự tương tác giữa giống và các mức ñạm khác nhau chúng ta thu ñược kết quả trình bày trong bảng 4.7.c.
Bảng 4.7.c. Ảnh hưởng của giống và liều lượng ñạm ñến khả năng tích lũy chất khô
ðơn vị (tạ/ha)
Công thức Thời gian theo dõi
Mức ñạm Giống ðẻ nhánh rỗ trước trỗ Chín sáp N1 35,35bc 79,23d 119,38c N2 37,70b 82,22d 131,54b N3 42,96a 93,94bc 141,33ab N4 G1
45,00a 100,44a 149,41a
N1 33,18c 77,48d 116,06c
N2 38,24b 79,49d 121,40c
N3 42,26a 91,49c 132,16b
N4
G2
43,02a 98,02ab 143,24a
SE 0,99 1,98 2,86
LSD0,05 3,244 6,465 9,312
CV(%) 4,3 3,9 3,8
Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sai khác có ý nghĩa.
Qua số liệu chúng tôi nhận thấy: ở tất cả các công thức thí nghiệm, khả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 73 (bảng 4.7.c). Trong cùng một giai ñoạn theo dõi, khả năng tích lũy chất khô của
các công thức là không giống nhau, sự sai khác có ý nghĩa ởñộ tin cậy 95%. Giai ñoạn ñẻ nhánh rộ: khả năng tích lũy chất khô của các công thức là
33,18 – 45,00 tạ/ha, sự sai khác là có ý nghĩa thống kê ở ñộ tin cậy 95%. Trong
ñó, khối lượng chất khô cao nhất 45,00 tạ/ha (N4G1) và thấp nhất là 33,18 tạ/ha (N1G2).
Khối lượng chất khô tích lũy ở giai ñoạn trước trỗ của các công thức tăng nhanh so với thời kỳ ñẻ nhánh rộ. Trong ñó, công thức có khối lượng chất khô thấp nhất 77,48 tạ/ha (N1G2), công thức N4G1 ñạt khối lượng chất khô cao nhất (100,44 tạ/ha).
Trong khi ñó, ở giai ñoạn sau trỗ khả năng tích lũy chất khô tăng chậm so với thời kỳ trước trỗ. Công thức N4G1 ñạt lớn nhất 149,41 tạ/ha và thấp nhất công thức N1G2 (116,06 tạ/ha), các công thức khác nhau có sự sai khác
ở ñộ tin cậy 95%.
Như vậy qua ba thời kỳ theo dõi, trong cùng một mức ñạm bón khả năng tích lũy chất khô của BQ10 cao hơn so với Q5, nhưng không có sự sai khác ởñộ
tin cậy 95% – Như vậy chúng ñều là giống có tiềm năng năng suất cao. Bón ñạm tăng thì chat khô tích lũy tăng và có sự sai khác ý nghĩa thống kê.