Thời gian sinh trưởng của cây lúa tính từ nảy mầm cho ñến khi chín. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào ñặc ñiểm di truyền của giống lúa. Bên cạnh ñó, nó còn phụ thuộc vào mùa vụ gieo trồng và kỹ thuật trồng trọt ( ñiều kiện ngoại cảnh). Ở nước ta các giống ngắn ngày có thời gian sinh trưởng khoảng 90 – 120 ngày, các giống trung ngày là 140 – 160 ngày. Các giống lúa chiêm cũ do sinh trưởng trong ñiều kiện nhiệt ñộ thấp, nên thời gian sinh trưởng kéo dài 180 – 200 ngày. Thường các giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn hơn lúa thuần trong cùng ñiều kiện gieo cấy. Trong toàn bộñời sống cây lúa, có thể chia ra làm hai thời kỳ sinh trưởng chủ yếu là sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng của hai giống lúa BQ10 và Q5 ñược chúng tôi trình bày trong bảng 4.1.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 48
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến thời gian sinh trưởng của
các giống lúa trong thí nghiệm
ðơn vị:Ngày
Công thức Thời gian theo dõi
Mức ñạm Giống Gieo_Cấy Cấy_KTðN KTðN_KTT KKT_Chín TGST N1 30 41 31 30 132 N2 30 43 32 31 136 N3 30 44 32 30 136 N4 G1 30 45 32 32 139 N1 30 42 30 30 132 N2 30 42 30 30 132 N3 30 45 30 31 136 N4 G2 30 46 30 31 137
Ghi chú: KTðN: Kết thúc ñẻ nhánh Tổng TGST: tổng thời gian sinh trưởng KTT: Kết thúc trỗ
Qua số liệu chúng tôi thấy: khi tăng lượng N từ 0; 60; 90 &120 N/ha, có tác dụng kéo dài thời gian ñẻ nhánh. Cụ thểlà ở mức 0 N thì thời gian từ khi cấy ñến kết thúc ñẻ nhánh kéo dài 41 ngày (N1G1) và 42 ngày (N1G2). Trong khi ñó, ở nền 120N thì thời gian từ cấy ñến kết thúc ñẻ nhánh kéo dài tới 45 ngày (N4G1) và 46ngày (N4G2). ðây cũng là một trong những yếu tố góp phần làm tăng số nhánh/khóm, số nhánh vô hiệu của cả 2 giống lúa thuần BQ10 và Q5.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 49
Ở các mức N bón khác nhau ñã làm tăng thời gian sinh trưởng của hai giống lúa BQ10 và Q5 của thí nghiệm, bón tăng lượng ñạm thì thời gian sinh trưởng có dài hơn, thấp nhất là ở các công thức ñối chứng 1 và 2. Khi tăng lượng N từ 0; 60; 90 &120 N/ha thì kéo dài thời gian sinh trưởng của các giống lúa trong thí nghiệm. Ở cả hai giống BQ10 và Q5 khi tăng lượng N từ 0
ñến 120 N/ha, thì thời gian sinh trưởng kéo dài hơn so với ñối chứng từ 1 - 4
ngày. Trong cùng một mức N, giống BQ10 luôn có thời gian sinh trưởng dài hơn so với Q5, thời gian sinh trưởng của BQ10 và Q5 ở mức 0N tương ứng 132 ngày, khi tăng mức ñạm lên 120 N/ha thì thời gian sinh trưởng kéo dài
ñến 139 và 137 ngày. Nhìn chung, thì sự chênh lệnh trong cùng một giống giữa các mức ñạm khác nhau từ 1 - 4 ngày và giữa các công thức từ 1- 6 ngày là không nhiều trong vụ Xuân. Kết quả này hoàn toàn hợp lý với kết quả
nghiên cứu trước ñó của Nguyễn Thị Lan và cs (2009) [16].