* Vai trò của lân:
Phospho (P) là nguyên tố có trong thành phần cấu tạo của tế bào, là thành phần cấu tạo của phân tử cao năng ATP, cung cấp năng lượng cho các hoạt ựộng sống, các quá trình trao ựổi chất của cây. Lân có vai trò lớn trong việc cố ựịnh năng lượng bức xạ mặt trời thành năng lượng hoá học trong phosphoril hoá quang hợp, trong chu trình khử CO2, trong sự tổng hợp Gluxit
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25 Phospho giúp cho bộ rễ phát triển mạnh, thiếu phospho sự sinh trưởng của bộ rễ gặp khó khăn, cây lúa phát triển chậm, khối lượng chất khô và năng suất giảm (Athwal, 1972). Cây lúa thiếu lân lá có màu xanh ựậm, bản lá nhỏ, hẹp, lá dài ra và mềm yếu, ria mép lá có màu vàng tắa. Thiếu lân làm cho lúa
ựẻ nhánh ắt, trỗ bông và chắn chậm lại và kéo dài. Do trỗ bông muộn làm cho hạt lép nhiều, chất lượng gạo giảm. Thiếu lân ở thời kỳ làm ựòng thì năng suất giảm rõ rệt.
Phospho có tác dụng thúc ựẩy mô phân sinh phân chia nhanh nên có tác dụng xúc tiến cho bộ rễ phát triển mạnh, thiếu phospho sự sinh trưởng của bộ
rễ gặp khó khăn, cây lúa phát triển chậm, khối lượng chất khô và năng suất giảm. đồng thời phospho làm cho lúa trỗ bông và chắn sớm hơn vì dưới tác dụng của phospho sự vận chuyển của các chất về cơ quan sinh thực ựược thuận lợi (Bùi Huy đáp, 1980)[6].
Theo đỗ Ánh, (2005)[1] sau ựạm, lân vẫn là yếu tố dinh dưỡng làm hạn chế năng suất, thiếu lân năng suất lúa giảm và hiệu quả sử dụng phân ựạm cũng giảm theo. Bón lân cân ựối với ựạm sẽ làm giảm lượng ựạm tiêu tốn ựể sản xuất ra một tấn thóc là 24-26% và hiệu suất của phân ựạm tăng 55-88%.
* đặc ựiểm hút lân của cây lúa :
Cây hấp thu dạng H2PO4-ở pH thấp và hấp thu H2PO42ở pH cao (đỗ Ánh, 2005)[1]. Nhiều công tình nghiên cứu chỉ ra rằng, lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh và làm ựòng. Theo đào Thế Tuấn, (1965) : Trong ựiều kiện dinh dưỡng cung cấp liên tục, cây lúa hút ựạm, lân, kali nhiều nhất vào lúc làm
ựòng nhưng cường ựộ hút dinh dưỡng mạnh nhất vào thời kì ựẻ nhánh. Theo Nguyễn Văn Hoan, (2003)[14] giai ựoạn từ ựẻ nhánh hữu hiệu ựến phân hoá
ựòng lúa lai hút tới 84,27% tổng lượng lân.
Lân tổng số trong cây lúa có các ựỉnh cao ởựầu thời gian sinh trưởng, lúc ựẻ
nhánh và lúc chắn sữa. Còn ở rễ thì lân có ựỉnh cao nhất vào cuối thời kỳựẻ nhánh và bắt ựầu làm ựòng (đào Thế Tuấn, 1965). Theo Actiomenko, (1958) cho rằng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26 hàm lượng lân cao nhất ở thời kỳ mạ rồi giảm dần, ựến thời kỳựẻ nhánh lại tăng lên và ựạt ựỉnh cao thứ hai vào giữa thời kỳ làm ựòng, sau ựó lại giảm xuống.
Hiệu suất của phân lân với sự tạo hạt ở giai ựoạn sinh trưởng sớm cao hơn ở giai ựoạn muộn vì lân cần cho sự ựâm chồi và yêu cầu lân tổng số
tương ựối nhỏ hơn so với ựạm. Hơn nữa, lân là yếu tố dùng lại, nếu cây hút ựủ
lân trong giai ựoạn ựầu có thể tái phân phối vào các cơ quan ựang phát triển khá dễ dàng. Nhu cầu về lân của cây lúa trong giai ựoạn sớm cao nên biện pháp bón lót là thắch hợp.