Sâu bệnh là tác nhân gây hại cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Sâu bệnh hại làm ảnh hưởng ựến chất lượng, làm giảm năng suất rất lớn, thậm chắ có vùng bị mất trắng do sâu bệnh gây nên.
Nước ta là nước có khắ hậu nóng ẩm là ựiều kiện cho nhiều loại sâu bệnh hại phát triển. để bảo vệ năng suất và chất lượng nông sản phẩm chúng ta phải phòng trừ sâu bệnh trên ựồng ruộng bằng nhiều loại thuốc hóa học,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 16 hậu quả là gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng ựến chất lượng nông sản cũng như sức khỏe của con người, ựặc biệt là chi phắ cho sản xuất lớn.
Trong quá trình sản xuất cây lúa chịu ảnh hưởng trực tiếp của yếu tố
thời tiết và sâu bệnh phá hại. Do nhu cầu của con người về sản lượng và chất lượng ựã làm cho cây lúa phát triển mất cân ựối nhiều bản năng di truyền không thể phát huy. Khả năng chống chịu với ngoại cảnh ngày càng yếu ựi, dẫn ựến rủi ro trong sản xuất ngày càng nhiều. để giải quyết những vấn ựề
trên việc chọn tạo ra các giống lúa vừa có khả năng cho năng suất cao, phẩm chất tốt, lại có thể kháng ựược sâu bệnh là hết sức cần thiết, là hướng ựi chủ
yếu của công tác chọn tạo giống trên thế giới.
Theo Painter (1951, 1958), tắnh chống chịu sâu hại của cây thường có nguyên nhân phức tạp, nhưng người ta phân lập cơ chế tắnh chống sâu thành 3 loại lớn (trắch dẫn theo Hà Huy Hoàng, 2006) [15]:
- Không ưa thắch: cây có những yếu tố làm sâu hại không thắch ựến ựểăn - Không duy trì sự sống: cây chủ gây ảnh hưởng xấu ựến sự sinh sống, sinh trưởng và sinh sản của sâu bệnh.
- Chịu ựựng: khả năng cây chủ bị thiệt hại ắt khi có một quần thểựông ựủ ựể
gây ra thiệt hại nặng cho những cây chủ mẫn cảm.
Bệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas oryxae pv. oryzicola gây ra. Trên thế giới bệnh bạc lá gây hại nghiêm trọng và phổ biến ở các vùng trồng lúa thuộc Châu Á. Ở nước ta, trong mấy năm gần ựây bệnh bạc lá phát sinh và gây hại khá nặng ở các giống lúa vụ mùa nhưng gần ựây lại có dấu hiệu phát sinh ở cả vụ xuân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17 Theo Tạ Minh Sơn (1987) [26] bệnh bạc lá ảnh hưởng lớn ựến sinh trưởng, phát triển của cây lúa, làm tăng cường ựộ hô hấp, giảm cường ựộ
quang hợp, cây mềm yếu, kéo dài thời gian trỗ, tỷ lệ lép cao, gạo nát.
Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam ựã ựánh giá khả năng chống chịu bệnh bạc lá của 48 giống lúa ựặc sản với 5 nguồn vi khuẩn gây bệnh chủ
yếu ở miền Bắc Việt Nam và phát hiện: 4 mẫu giống Nếp ựen, Nếp cái hoa vàng 1, Nếp cái hao vàng 2, Nếp sớm kháng cả với 5 nguồn vi khuẩn, chiếm 8,33%; 4 mẫu giống ( Tám tiêu, Nếp quýt, Nếp râu, Nếp cái mùa) kháng trung bình với cả 5 nguồn vi khuẩn, chiếm 8,33%; 8 mẫu giống nhiễm trung bình với cả 5 nguồn vi khuẩn, chiếm 16,6%; 32 mẫu giống nhiễm với cả 5 nguồn vi khuẩn, chiếm 66,66% (Lê Vĩnh Thảo, 2005) [29].
Bệnh ựạo ôn có bệnh ựạo ôn hại lá (BI) và bệnh ựạo ôn bông (PB). Tác nhân gây bệnh ựạo ôn Magnaporthe grisea ( Pyricularia oryzae). Bệnh ựạo ôn phát sinh phát triển khắp các vùng trồng lúa trên thế giới. Bệnh ựạo ôn có nhiều chủng loại khác nhau, trên thế giới ựã phát hiện ựược gen chống bệnh
ựạo ôn ở lúa, có thể là gen chắnh hoặc locus tắnh trạng số lượng. Do có nhiều gen chống bệnh ựạo ôn nên công tác chọn tạo, lai tạo ra các giống chống bệnh
ựạo ôn rất thuận lợi. Nhưng các nòi gây bệnh rất nhiều, do vậy phải có các giống chống chịu ựược nhiều nòi.
đánh giá khả năng chống chịu bệnh ựạo ôn của 47 mẫu giống lúa nếp và lúa thơm miền Bắc Việt Nam cho thấy: lúa thơm có khả năng chống bệnh
ựạo ôn cao, với 95,2% kháng, 4,7% nhiễm, còn phần lớn lúa nếp bị nhiễm ựạo ôn tương ựối cao (66,6%), chỉ 25,9% kháng và 7,4% kháng trung bình (Lê Vĩnh Thảo, 2005) [29].
Sâu ựục thân là nhóm sâu hại chắnh ựối với sản xuất lúa ở Việt Nam. Nó phát sinh phát triển gây hại trên các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa và các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18 vụ lúa. Việc phòng trừ sâu ựục thân hiện nay vẫn hết súc khó khăn vì thế các hướng nghiên cứu chọn giống chống chịu sâu ựục thân ựều dựa vào các ựặc
ựiểm của giống ựể có thể ngăn cản sự phát triển, xâm nhập hay tồn tại của sâu
ựục thân.
Qua nghiên cứu, Gootavandos (1952) và Shoki (1978) ựã chứng minh rằng những giống lúa có râu mẫn cảm với sâu ựục thân hơn là giống không râu. Còn Turat (1947) cho rằng lúa thân cao, ựẻ khỏe, lá dài và rộng mẫn cảm hơn với sâu ựục thân (trắch dẫn từ Hồ Khắc Tắn, 1982) [28].
Theo Yoshida (1979) [34] thì hàm lượng Silic trong cây càng cao thì tắnh mẫn cảm của sâu ựục thân càng giảm và cây càng có khả năng chống chịu sâu ựục thân.
Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam ựã kiểm tra khả năng kháng rầy nâu ( Nilaparvata lugens) của một số giống lúa [ựánh giá ở tập ựoàn 77 giống lúa ( 21 giống lúa thơm, 27 giống lúa nếp, 29 giống lúa nương)] cho thấy: 100% số
giống của cả 3 nhóm ựều bị nhiễm rầy (Lê Vĩnh Thảo, 2005) [29].
Theo Hà Quang Hùng (1998) [17], tắnh chống chịu sâu cuốn lá của cây lúa có liên quan ựến cấu trúc bộ lá, những giống có bộ lá ựứng, cứng, dày và nhỏ là những giống ắt mẫn cảm với sâu cuốn lá. Trồng những giống lúa thắch hợp về nông học, có tắnh chống sâu một cách tự nhiên là nhân tố cơ bản của chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp.