Cñ iểm dinh dưỡng kali

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất các giống lúa BQ10, q5 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 36 - 38)

* Vai trò ca kali :

Kali là một trong 3 nguyên tốña lượng quan trọng ñối với cây lúa. Kali

ñược sử dụng trong nguyên sinh chất của tế bào như một tác nhân kích thích các hoạt ñộng chuyển hoá vật chất vô cơ thành hữu cơñồng thời thúc ñẩy quá trình vận chuyển sản phẩm quang hợp từ lá về các cơ quan kinh tế (hạt, củ…). Cũng như ñạm và lân, kali chiếm tỉ lệ cao hơn tại các cơ quan non của cây lúa. Chỉ khoảng 20% số kali cây lúa hút ñược chuyển về bông, số còn lại duy trì trong các bộ phận khác (Yosida, 1985).

Kali có tác dụng xúc tiến sự hình thành gluxit, hoạt hoá hàng loạt các enzim, kích hoạt sự tổng hợp protein, tinh bột... cho nên có tác dụng chống rét cho cây ñặc biệt giai ñoạn mạ. Ngoài ra, kali còn cần cho sự tổng hợp protit, có quan hệ mật thiết với sự phân chia tế bào, có liên quan tới sự ñiều khiển quá trình thoát hơi nước qua khí khổng và cải thiện khả năng sử dụng ánh sáng trong ñiều kiện thời tiết âm u. Vì vậy, kali có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, quang hợp của cây. Kali cũng ảnh hưởng gián tiếp ñến quá trình hô hấp, kali có tác dụng làm cho sự di ñộng của Fe trong cây tốt hơn. Kali còn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 27 khả năng chống ñổ cho cây. Khi có ñủ kali giúp lúa ñẻ nhánh khỏe, hạt sáng và mẩy, ñồng thời rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây lúa.

Bón kali có tác dụng hạn chếñược tác hại việc thừa ñạm làm cho lúa sử

dụng lân tiết kiệm. Trên ñất nghèo kali, việc bón kali có thể làm tăng hiệu lực phân ñạm lên gấp hai lần (Nguyễn Vi, 1993)[33].

Tuy nhiên, khi nghiên cứu trên ñất ðồng bằng Sông Cửu Long, Trần Quang Tuyến và Phạm Sỹ Tân (1997) ñã kết luận: Bón phân kali cho lúa ñể

tăng năng suất thể hiện không rõ lắm. Thí nghiệm NPK dài hạn tại Viện lúa

ðồng bằng Sông Cửu long duy trì từ 1986 ñến 2007 cho thấy, số lô có bón kali với liều lượng 30kg K2O/ha liên tục so với lô không bón một chút kali nào trong 21 năm qua, năng suất ghi nhận là không khác nhau ñáng kể.

* ðặc ñim hút kali ca cây lúa:

Cây lúa hút kali trước tiên, sau ñó hút ñạm và lân. Thời gian hút kali của lúa kéo dài hơn so với ñạm, lân và kéo dài ñến cuối thời kì sinh trưởng. Giai

ñoạn khủng hoảng kali của lúa là thời kì ñẻ nhánh và làm ñòng. Nếu thời kì ñẻ

nhánh thiếu kali, cây lúa ñẻ nhánh kém, nhánh thành bông ít, có ảnh hưởng mạnh nhất ñến năng suất cây trồng (Hoàng Minh Tấn và cs, 2001). Thời kì làm ñòng cây lúa hút nhiều kali nhất, thiếu kali làm cho bông bé, ít hạt và hạt lép nhiều. Hiệu quả của kali ñối với quá trình hình thành hạt cao ở giai ñoạn sớm và trở lại cao hơn ở giai ñoạn sinh trưởng muộn sau trỗ. Vì vậy cần duy trì nguồn cung cấp kali ổn ñịnh ñến thời kỳ trỗ và sau trỗ (Yoshida, 1981)[44].

Do lúa cần lượng kali lớn, cho nên bón bổ sung kali kéo dài ñến khi trỗ

bông là rất cần thiết. Khi cây lúa phân hoá hoa rất cần kali. ðặc biệt là 15 ngày trước khi lúa trỗ, hoa lúa lớn lên nhanh chóng ñể trở thành hoa hoàn chỉnh, ñó là một giai ñoạn xung yếu (Nguyễn Văn Hoan, 2003)[14].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất các giống lúa BQ10, q5 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 36 - 38)