Cñ iểm dinh dưỡng ñạ m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất các giống lúa BQ10, q5 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 31 - 34)

* Vai trò dinh dưỡng ựạm:

đạm là một trong những yếu tố cơ bản của cơ thể cây trồng, của qúa trình phát triển tế bào và các cơ quan như rễ, thân, lá. Trong các vật chất khô của cây trồng có chứa 1-6% ựạm tổng số. đạm tham gia cấu tạo nên các loại protein, axit nucleic, chlorophyll, các vitamin và hoocmon... Vì vậy ựạm có

ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ ựến sinh trưởng của cơ quan dinh dưỡng và sự hình thành cơ quan sinh sản, dự trữ. đạm có tác dụng mạnh trong thời gian

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 phần cơ bản của sự ựồng hoá cacbon, kắch thắch sự phát triển của bộ rễ và việc hấp thu các chất dinh dưỡng khác (Vũ Hữu Yêm, 1995) [35].

đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất ựối với lúa. Khi ựược bón ựạm

ựầy ựủ thì năng suất lúa tăng lên nhờ tăng số dảnh hữu hiệu, tăng chiều dài bông, tăng số hạt/bông và tăng khối lượng nghìn hạt (Yoshida, 1975). Theo Achim và Thomas, (2001) nitơ thúc ựẩy sinh trưởng, phát triển nhanh (tăng chiều cao và số nhánh), tăng kắch thước lá, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và hàm lượng protein trong hạt. Vì vậy ảnh hưởng tới tất cả các ựặc tắnh góp phần tạo năng suất. Nitơ giúp phát triển thân, lá, cây to khoẻ, ựẻ nhánh nhiều, bông lớn (Dương Văn Chắn, 2008)[2].

Khi nghiên cứu về tác dụng của phân ựạm ựối với lúa, Tanaka, (1965) và Takahashi, (1969) ựã ựưa ra kết luận: đạm làm tăng hàm lượng diệp lục trong lá, tăng hiệu suất quang hợp thuần, tăng diện tắch bề mặt lá, tăng tắch luỹ chất khô và cuối cùng là tăng năng suất hữu cơ. Theo Lê Doãn Diên và Lãnh Danh Gia, (1969) khi lượng ựạm bón tăng thì hàm lượng protein trong gạo tăng. Theo Phạm Văn Cường và cộng sự, (2006)[3] nghiên cứu trên nền phân 90P2O5, 60K2O, khi tăng liều lượng N từ 60 ựến 180 ựều làm tăng chỉ số diện tắch lá (LAI), tốc ựộ tắch luỹ chất khô (CRG) và tăng năng suất.

Tuy nhiên, theo Nguyễn Ngọc Nông và Nguyễn Thếđặng, (1995)[24] ở

nhiều nơi do bón liên tục ựã nảy sinh một mâu thuẫn là bộ lá phát triển rất mạnh dẫn tới tỷ lệ giữa năng suất kinh tế và năng suất rơm rạ rất thấp. Ở

nhiều nơi lượng bón tăng nhưng năng suất không tăng, thậm chắ còn giảm. Nếu bón thừa cây sẽ hút nhiều làm tăng hô hấp, tăng lượng gluxit tiêu hao. Cây hút nhiều làm cho lá to, dài, phiến lá mỏng che khuất lẫn nhau, nhánh vô hiệu nhiều, lúa trỗ muộn, cây cao vống dẫn tới hiện tượng lốp ựổ, khả năng chống chịu kém và năng suất bị giảm một cách rõ rệt. Mặt khác, nếu thiếu cây sẽ thấp, hàm lượng diệp lục giảm, lá sớm tàn, giảm số bông và số hạt do

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

*đặc im hút ựạm ca cây lúa:

Lúa là ựược coi cây ưa NH4+ ựiển hình. Trong thời kỳ ựầu sinh trưởng của cây lúa, có khuynh hướng hút NH4+ nhiều, ngoài ra còn hút cả NO3-

Trong ruộng lúa khô, lúa hút cả hai dạng ựạm NH4+ và NO3-. Còn trong ruộng lúa nước, lúa chuyên hút NH4+.

Các công trình nghiên cứu ựã chỉ ra rằng, cây lúa hút ựạm nhiều nhất vào 2 thời kì: thời kì ựẻ nhánh và thời kì làm ựòng. Nhưng theo Tanaka và cộng sự, (1959) cho rằng cây lúa hút ựạm nhiều nhất vào giai ựoạn ựẻ nhánh và trỗ. Công trình nghiên cứu của Kimura và Chiba, (1973) ựã xác ựịnh rằng thời gian hữu hiệu nhất ựể cung cấp ựạm cho sự tạo hạt thay ựổi theo mức

ựạm cung cấp. Nếu lượng ựạm hạn chế nên cung cấp vào khoảng 20 ngày trước trỗ.

Theo Phạm Sỹ Tân, (2008)[27] nhu cầu dinh dưỡng ựạm của lúa phụ

thuộc vào thời gian sinh trưởng của nhóm giống lúa. Có ba giai ựoạn quan trọng ựó là giai ựoạn cây con, ựẻ nhánh và làm ựòng. Nhưng với giống dài ngày, nhu cầu ựạm cần ựược bổ sung thêm cho giai ựoạn ựẻ nhánh.

Có hai ựỉnh về hiệu suất bón ựạm ựối với hạt. đỉnh thứ nhất không liên quan ựến giai ựoạn sinh trưởng ựặc biệt mà liên quan với số ựạm cây hút

ựược. đỉnh này xuất hiện khi tổng lượng ựạm hút ựược ựạt ựến 170 mgN/cây. Xuất hiện vào khoảng 23 ngày sau khi cấy. đỉnh thứ hai xuất hiện vào giai

ựoạn 18 Ờ 9 ngày trước khi trỗ. Khi nồng ựộ ựạm cao sẽ không có ựỉnh thứ

hai. Như vậy thời gian bón ựạm ựể tạo sản lượng hạt có hiệu quả nhất thay ựổi tuỳ theo mức ựạm (Yohshida, 1981)[44].

* Hiu sut s dng ựạm:

Hiệu suất bón ựạm ựược biểu thị bằng số kg thóc ựược tạo ra do 1kg

ựạm bón vào ựất. Hiệu suất bón ựạm ựược tắnh theo công thức sau: Ef = Kth * Ku

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24 Trong ựó:

Ef : Hiệu suất bón ựạm

Kth: Tỷ lệựạm thu hồi. Nó ựược tắnh bằng tỷ số giữa lượng ựạm cây hút ựược và lượng ựạm bón vào ựất.

Ku: Hiệu suất sử dụng ựạm. được tắnh bằng số kg thóc ựược tạo ra do 1kg

ựạm cây hút ựược.

Hiệu suất bón ựạm có xu hướng cao ở mức ựạm thấp và khi bón sâu vào ựất hoặc bón thúc vào thời kỳ sinh trưởng về sau (Prasat và DeDatta, 1979). Khi liều lượng ựạm bón cho lúa từ 0 Ờ 240 kgN/ha thì hiệu suất sử

dụng phân bón biến thiên từ 47,4 Ờ 17,1% trong vụ xuân và 38,6 Ờ 24,3% trong vụ mùa. Theo Trần Thúc Sơn, (1996) cũng trên ựất phù sa sông Hồng thì hiệu suất 1kg N là 10 Ờ 15 kg thóc ở vụ xuân và 6 Ờ 9 kg thóc vụ mùa. Nếu bón trên 160 kg N/ha thì hiệu suất của phân ựạm giảm rõ rệt (Trương đắch, 2002). Theo kết quả của Viện Nông hoá thổ nhưỡng cho thấy hiệu quả bón 1 kg ựạm làm tăng 9 Ờ 18 kg thóc so với lúa lai còn lúa thường làm tăng từ 2 Ờ 13 kg thóc (Bùi đình Dinh, 1995).

Ở vùng nhiệt ựới hiệu suất sử dụng ựạm ựối với sản lượng hạt vào khoảng 50 kg thóc khô/1kg ựạm cây hút ựược. Ở Nhật khoảng 62 kg, còn ở

các nước ôn ựới hiệu suất này cao hơn khoảng 20% (Yoshida, 1981)[44].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất các giống lúa BQ10, q5 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)